Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống:

Một phần của tài liệu Sinh 9 HK I (Trang 68)

trong chọn giống:

1. Chọn giống vi sinh vật:

Chọn các thể đột biến tạo ra chất có hoạt tính cao.

- Chọn các thể đột biến sinh trưởng mạnh (nấm men, vi khuẩn).

- Chọn các thể đột biến giảm sức sống (vắcxin).

2. Trong chọn giống cây trồng:

Chọn đột biến có lợi gây thành giống mới (đột biến kháng bệnh, sâu, rút ngắn thời gian sinh trưởng).

3. Đối với vật nuôi:

- Chỉ sử dụng ở động vật bậc thấp. - Động vật bậc cao: dễ chết.

4. Củng cố:

- Đọc kết luận Sgk/98.

- Con người gây đột biến nhân tạo bằng loại tác nhân nào? Tiến hành như thế nào?

5. Dặn dò:

- Xem trước bài 40 Sgk/116. Tuần 18:

Tiết 35: ÔN TẬP HỌC KÌ I

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hệ thống hóa được các kiến thức cơ bản về di truyền và biến dị. - Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tư duy tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tìm hiểu ứng dụng sinh học vào cuộc sống, có ý thức bảo vệ nòi giống.

II. Chuẩn bị:

+ Giáo viên : Bảng phụ ghi nội dung bảng 40.1 -> 40.5. + Học sinh: Ôn lại kiến thức về di truyền và biến dị.

III. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp: Điểm danh. 2. Bài cũ: Không kiểm tra.. 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1:

-GV: Chia lớp thành 5 nhóm -> Yêu cầu HS:

+ Mỗi nhóm nghiên cứu nội dung 1 bảng theo trình tự nhóm 1 bảng 40.1 -> nhóm 5 bảng 40.5. -HS: Các nhóm trao đổi thống nhất ý kiến hoàn thành nội dung của nhóm.

-GV: Theo dõi hướng dẫn các nhóm ghi kiến thức vào bảng.

-HS: Đại diện nhóm trình bày nội dung bảng của mình -> Các nhóm khác bổ sung.

-GV: Đánh giá và hoàn thiện kiến thức.

Hoạt động 2:

-GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi Sgk/117 ( nếu còn thời gian)

-GV: Cho lớp thảo luận để HS tự trao đổi nhóm bổ sung kiến thức cho nhau.

-HS: Tiếp tục trao đổi nhóm, vận dụng kiến thức vừa hệ thống ở hoạt động trên để thống nhất ý kiến

Một phần của tài liệu Sinh 9 HK I (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w