1.6.1.1. Kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng cụng chức của Bộ Tài chớnh
Hiện tại, cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cụng chức, viờn chức ngành tài chớnh tập trung vào tất cả cỏc đối tượng: cụng chức dự bị; cụng chức là lónh đạo, quy hoạch lónh đạo; cụng chức hoạch định chớnh sỏch; cụng chức thực thi chớnh sỏch; viờn chức làm việc trong cỏc đơn vị sự nghiệp thuộc Bộ Tài chớnh.
50
- Về nội dung đào tạo, bồi dưỡng bao gồm: (1) Đào đạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ học vấn cho cụng chức, viờn chức (Đại học, sau đại học trong và ngoài nước); (2) Bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước theo tiờu chuẩn ngạch cụng chức, viờn chức như: Tiền cụng vụ; Quản lý nhà nước ngạch chuyờn viờn, chuyờn viờn chớnh, chuyờn viờn cao cấp; (3) Bồi dưỡng kiến thức lý luận theo tiờu chuẩn chức danh lónh đạo như: Lý luận chớnh trị trung cấp, cao cấp; Kiến thức An ninh - Quốc phũng,..; (4) Bồi dưỡng kiến thức tin học, ngoại ngữ; (5) Bồi dưỡng kiến thức Hội nhập kinh tế quốc tế; (6) Bồi dưỡng kỹ năng lónh đạo quản lý; (7) Bồi dưỡng kiến thức chuyờn mụn nghiệp vụ trong cỏc lĩnh vực quản lý; (8) Đào tạo, bồi dưỡng khỏc như: Kiến thức bỡnh đẳng giới, kiến thức phũng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lóng phớ…
- Về xõy dựng nội dung chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng:
Bộ Tài chớnh đó xõy dựng 7 chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng cụng chức, viờn chức ngành tài chớnh như sau: (1) Chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng cụng chức lónh đạo và quy hoạch lónh đạo cấp phũng và tương đương thuộc cơ quan Bộ; (2) Chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng cụng chức lónh đạo và quy hoạch lónh
đạo cấp Ban và tương đương thuộc Tổng cục; (3) Chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng cụng chức lónh đạo và quy hoạch lónh đạo cấp Cục địa phương và tương
đương thuộc Tổng cục; (4) Chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng lónh đạo và quy hoạch lónh đạo cấp Chi cục và tương đương thuộc Tổng cục; (5) Chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng hoạch định chớnh sỏch tài chớnh; (6) Chương trỡnh bồi dưỡng kiến thức về kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế; (7) Chương trỡnh bồi dưỡng kiến thức kinh tế tài chớnh đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ
mới của ngành.
Cỏc Tổng cục đó xõy dựng cỏc chương trỡnh bồi dưỡng nghiệp vụ và đưa vào đào tạo, bồi dưỡng cho cụng chức của ngành: Nghiệp vụ thuế, nghiệp vụ hải quan, nghiệp vụ kho bạc, nghiệp vụ dự trữ, nghiệp vụ chứng khoỏn.
- Về lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hàng năm:
Cụng tỏc lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hàng năm được tiến hành sớm, bắt đầu từ thỏng 6 trước năm kế hoạch, đảm bảo tuõn thủđỳng quy trỡnh lập kế
hoạch. Kế hoạch được xõy dựng từ cơ sở, căn cứ vào định hướng chung toàn ngành, đồng thời căn cứ vào thực tế nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng của từng đối tượng, từng loại cụng việc và khả năng kinh phớ được phõn bổ cho cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng hàng năm.
Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng của cỏc đơn vị được lập chi tiết và đầy đủ
51
học; Thời gian học, hỡnh thức học (trong giờ hay ngoài giờ hành chớnh); Số lớp học hoặc số học viờn; Địa điểm học (tự tổ chức hay gửi đi học) và Kinh phớ bỡnh quõn 1 lớp (hoặc 1 học viờn), tổng kinh phớ.
- Về tăng cường và nõng cao năng chất lượng đội ngũ giảng viờn:
Bộ Tài chớnh thường xuyờn mở cỏc lớp đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng giảng dạy cho cỏc giảng viờn kiờm chức của Bộ, ngoài ra Bộ cũng phối hợp với cỏc tổ
chức, dự ỏn nước ngoài tổ chức cỏc khoỏ đào tạo, bồi dưỡng giảng viờn kiờm chức do cỏc chuyờn gia nước ngoài giảng dạy.
- Về tổ chức hệ thống bộ mỏy quản lý quỏ trỡnh đào tạo, bồi dưỡng cụng chức, viờn chức ngành tài chớnh cơ bản chia làm ba khối:
(i) Khối cơ quan Bộ: việc đào tạo, bồi dưỡng được tổ chức và phối hợp thực hiện giữa Vụ Tổ chức cỏn bộ và Trường Bồi dưỡng cỏn bộ tài chớnh. Trong
đú, Trường Bồi dưỡng cỏn bộ Tài chớnh chịu trỏch nhiệm trực tiếp quản lý cỏc lớp thuộc nội dung 2,3,4,5,6,7,8; Vụ Tổ chức cỏn bộ phối hợp chiờu sinh, lựa chọn đối tượng, trỡnh Lónh đạo Bộ quyết định cử cỏn bộ tham dự.
(ii) Khối cỏc Tổng cục: Tổng Cục thuế, Tổng Cục Hải quan, Kho Bạc Nhà nước, Uỷ ban Chứng khoỏn Nhà nước, Cục dự trữ Quốc gia.
(iii) Khối cỏc trường đào tạo: Học viện Tài chớnh, Trường Đại học Tài chớnh - Marketing, Trường Cao đẳng Tài chớnh - Hải quan, Trường Cao đẳng Tài chớnh kế toỏn, Trường Cao đẳng Tài chớnh - Quản trị kinh doanh.
Mặc dự cú sự phõn cấp mạnh cho khối cỏc Tổng Cục, song về nguyờn tắc, Vụ Tổ chức cỏn bộ là đơn vị tham mưu cho lónh đạo Bộ quản lý tập trung, thống nhất và định hướng cho cỏc hoạt động đào tạo và bồi dưỡng trong toàn hệ thống.
1.6.1.2. Kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng cụng chức ngành Giao thụng vận tải
Trong những năm qua, cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức ngành GTVT được thực hiện một cỏch liờn tục và hiệu quả qua cỏc chương trỡnh
đào tạo, bồi dưỡng sau: (i) Đào tạo chức danh giỏm đốc doanh nghiệp ngành GTVT; (ii) Bồi dưỡng cỏn bộ quản lý kinh tế và doanh nghiệp ngành GTVT; (iii) Bồi dưỡng cỏn bộ quản lý nhà nước chuyờn ngành đường bộ, đường sắt,
đường thuỷ, đường hàng khụng; (iv) Bồi dưỡng cụng chức hành chớnh theo cỏc ngạch; (v) Đào tạo lý luận chớnh trị cao cấp, trung cấp và cử nhõn; (vi) Bồi dưỡng thi cụng chức ngành GTVT; (vii) Bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước cho thanh tra trong ngành GTVT; (viii) Đào tạo tin học, ngoại ngữ; (ix) Đào
đạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ học vấn cho cỏn bộ, cụng chức (đại học và sau
52
Về nội dung của cỏc chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng: Ngành GTVT liờn tục đổi mới chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng theo hướng giảm những nội dung nặng về lý luận và tăng cường rốn luyện kỹ năng; đồng thời chỳ trọng vềđào tạo kỹ năng nghề nghiệp, khả năng hành chớnh cho đội ngũ cụng chức hành chớnh gắn với tỡnh huống của quản lý; Giảm số lượng chuyờn đề trong cỏc chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng để cú thểđi sõu vào những chuyờn đề thật sự cần thiết.
Về giỏo trỡnh, tài liệu: Mặc dự cú nhiều chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng khỏc nhau nhưng ngành cũng đó cố gắng hoàn thành một số giỏo trỡnh cho cỏc chương trỡnh đào tạo, giảm thiểu tỡnh trạng giỏo viờn dạy “chay”, khụng cú tài liệu, giỏo trỡnh cho học viờn hoặc mỗi khoỏ đào tạo, bồi dưỡng khỏc nhau cỏc giỏo viờn lại sử dụng cỏc tài liệu khỏc nhau.
Về đội ngũ giảng viờn: Ngành GTVT luụn chỳ trọng đào tạo đội ngũ
giảng viờn kiờm chức và giảng viờn cơ hữu của ngành nhằm đỏp ứng nhu cầu
đào tạo, bồi dưỡng của toàn ngành. Bờn cạnh những giảng viờn kiờm chức cú nhiều kinh nghiệm, ngành cũng đưa ra cỏc chớnh sỏch, chế độ khuyến khớch, tạo cơ hội thuận lợi đối với đội ngũ giảng viờn trẻ rất năng động, tớch cực học hỏi và
đầy nhiệt huyết những lại thiếu kinh nghiệm thực tế. Ngành GTVT đó tạo những cơ hội học tập đối với đội ngũ này để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn và khả năng