Kết quả thử nghiệm các sản phẩm (hợp chất flavonoid) của vỏ hành,vỏ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình công nghệ chiết tách các chất flavonoid từ phế thải chè, rau quả nhằm ứng dụng trong thực phẩm chức năng (Trang 127)

M Ở ĐẦU

3.6. Kết quả thử nghiệm các sản phẩm (hợp chất flavonoid) của vỏ hành,vỏ

3.6.1. Thử nghiệm các sản phẩm (hợp chất flavonoid) của vỏ hành, vỏ bưởi, phế thải chè vào sản xuất thực phẩm chức năng dạng viên nang

Trong thời gian gần đây, việc sử dụng các loại thực phẩm chức năng dạng viên nang có nguồn gốc tự nhiên ngày một gia tăng. Xuất phát từ nhu cầu thực tế sản xuất trong nước, chúng tôi tiến hành thử nghiệm các sản phẩm hợp chất flavonoid của Đề tài vào sản xuất thực phẩm chức năng dạng viên nang hỗ trợ giảm cholesterol, chống lão hoá.

Qua tìm hiểu, chúng tôi chọn Công ty TNHH dược phẩm Tuệ Linh là một trong những Công ty Dược phẩm của Việt Nam chuyên sản xuất các loại thực phẩm chức năng hỗ trợ điều trị bệnh như Giải độc gan Tuệ Linh hỗ trợ bảo vệ chức năng gan, Phythizol hỗ trợ phì đại tiền liệt tuyến… để thử nghiệm các sản phẩm nghiên cứu của Đề tài như: các hợp chất flavonoid từ vỏ hành, từ vỏ quả citrus và từ phế thải chè để sản xuất thực phẩm chức năng dạng viên nang hỗ trợ điều trị giảm chlolesterol, chống lão hóạ Kết quả ứng dụng thử nghiệm tại Công ty TNHH dược phẩm Tuệ Linh cho thấy các sản phẩm hoạt chất flavonoid của đề tài có chất lượng tốt, tương đương với sản phẩm cùng loại nhập ngoạị

Sau đó, Công ty TNHH dược phẩm Tuệ Linh đã gửi 3 loại sản phẩm thực phẩm chức năng dạng viên nang (được sản xuất từ các sản phẩm hoạt chất flavonoid của đề tài) đến Trung tâm Phòng chống các bệnh xã hội – Sở Y tế Vĩnh Phúc để thử nghiệm trên các bệnh nhân tình nguyện có kết quả xét nghiệm cholesterol cao

Qua một thời gian thử nghiệm, kết quả bước đầu cho thấy, cả 3 loại sản phẩm thực phẩm chức năng trên đều bổ ích cho người bệnh, có tác dụng tốt đối với sức khỏe, hỗ trợ giảm cholesterol (cholesterol toàn phần, LDL cholesterol) trong máu các đối tượng thử nghiệm, nếu sử dụng thường xuyên có thể giảm thiểu các nguy cơ về bệnh tim mạch, huyết áp. Trong đó, sản phẩm với hoạt chất từ vỏ hành có tác dụng rõ rệt nhất. (xem thêm giấy xác nhận kết quả thử nghiệm trong phần tài liệu kèm theo).

3.6.2. Thử nghiệm các sản phẩm (hợp chất flavonoid) của vỏ hành, vỏ bưởi, phế thải chè vào sản xuất bánh dành cho người ăn kiêng phế thải chè vào sản xuất bánh dành cho người ăn kiêng

Chúng tôi cũng tiến hành ứng dụng thử nghiệm 3 loại sản phẩm của Đề tài là các hợp chất flavonoid từ vỏ hành, từvỏ quả citrus và từ phế thải chè vào sản xuất thực phẩm chức năng dạng bánh giành cho người ăn kiêng. Sau khi tìm hiểu tình hình sản xuất, kinh doanh trong nước về các sản phẩm trên, chúng tôi nhận thấy Công ty Cổ phần Thực phẩm One One Việt Nam là một trong những doanh nghiệp lớn của Việt Nam chuyên sản xuất các loại thực phẩm như: bánh mặn, bánh ngọt, kẹo, đồ ăn nhanh, thực phẩm cho người ăn kiêng… rất phù hợp để hợp tác sản xuất thử nghiệm.

Kết quả thử nghiệm cho thấy: Các loại bánh sử dụng các sản phẩm flavonoid của Đề tài kể trên đều có hương vị hài hòa, thơm ngon, không rõ vị đắng của hợp chất flavonoid, rất phù hợp cho người ăn kiêng, giảm béo, giảm cholesterol…, được khách hàng đánh giá caọ (xem thêm giấy xác nhận kết quả

KẾT LUẬN

Trong thời gian nghiên cứu đề tài đã thu được những kết quả sau:

1. Đã xác định được thành phần và cấu trúc hóa học của 9 chất (1–9) có trong vỏ hành gồm: protocatechuic acid (1), 2-(3,4-dihydroxybenzoyl)-2,4,6- trihydroxy-3(2H)-benzofuranone (2), quercetin 4'-O-β-D-glucopyranoside (3), quercetin kết hợp với protocatechuic acid (4), quercetin 4'-O-β-D- glucopyranoside kết hợp với protocatechuic acid (5), quercetin (6); quercetin kết hợp với quercetin 4'-O-β-D-glucopyranoside (7); quercetin 2 phân tử 4'-

O-β-D-glucopyranoside (8); quercetin 2 phân tử (9).

2. Đã xác định được thành phần và cấu trúc hóa học của các hợp chất flavonoid có trong vỏ quả citrus. Trong vỏ cam là hesperidin và trong vỏ bưởi là naringin.

3. Đã xác định được thành phần và cấu trúc hóa học của các hợp chất flavonoid có trong vỏ phế thải chè gồm: catechin gallate (CG, 1), epicatechin (EC, 2), epigallocatechin (EGC, 3), epicatechin gallate (ECG, 4), epigallocatechin gallate (EGCG, 5)

4. Đã xây dựng được quy trình công nghệ sản xuất các hợp chất flavonoid từ vỏ củ hành ở quy mô phòng thí nghiệm và quy mô xưởng thực nghiệm với công nghệ tiên tiến cho sản phẩm có chất lượng cao, phù hợp cho sản xuất thực phẩm chức năng.

5. Đã xây dựng được quy trình công nghệ sản xuất các hợp chất flavonoid từ vỏ quả citrus ở quy mô phòng thí nghiệm và quy mô xưởng thực nghiệm với công nghệ tiên tiến cho sản phẩm có chất lượng cao, phù hợp cho sản xuất thực phẩm chức năng.

6. Đã xây dựng được quy trình công nghệ sản xuất các hợp chất flavonoid từ phế thải chè ở quy mô phòng thí nghiệm và quy mô xưởng thực nghiệm với công nghệ tiên tiến cho sản phẩm có chất lượng cao, phù hợp cho sản xuất thực phẩm chức năng.

7. Đã tiến hành sản xuất thử nghiệm chiết tách các hợp chất flavonoid từ vỏ hành, vỏ quả citrus (cam và bưởi) và phế thải chè trên hệ thống trích ly và bốc hơi màng tại Xưởng thực nghiệm của trung tâm Dầu, Hương liệu & Phụ gia thực phẩm. Thu được sản phẩm:

-Từ vỏ hành đã thu được 15,017 kg sản phẩm flavonoid với độ tinh khiết đạt 85,97%, độ ẩm 5,3%, hiệu suất thu nhận đạt 2,14% so với trọng lượng chất khô của nguyên liệu (xem sơ đồ 3.4, trang 103–105).

-Vỏ quả họ citrus: từ vỏ cam thu được 8,645kg sản phẩm flavonoid với độ tinh khiết đạt 82,01%, hiệu suất thu nhận đạt 4,11% so với khối lượng khô; từ vỏ bưởi thu được 7,242kg sản phẩm flavonoid với độ tinh khiết đạt 81,43%, hiệu suất thu nhận đạt 3,44% so với trọng lượng chất khô của nguyên liệu (xem sơ đồ 3.5, trang 107–109).

-Từ phế thải chè thu được 15,958 kg sản phẩm flavonoid với độ tinh khiết đạt 84,12%, hiệu suất thu nhận đạt 22,97% so với khối lượng khô của nguyên liệu (xem sơ đồ 3.6, trang 111–113).

8. Đã phân tích đánh giá chất lượng các sản phẩm hợp chất flavonoid của đề tài tại trung tâm dịch vụ phân tích thí nghiệm CASE, cho kết quả đạt các chỉ tiêu về an toàn thực phẩm. Đồng thời đã đưa có được phương pháp bảo quản sản phẩm của đề tài trong thời gian lớn hơn 12 tháng.

9. Đã ứng dụng các sản phẩm flavonoid từ vỏ hành,vỏ quả citrus, và phế thải chè vào thực tế sản xuất thực phẩm chức năng dạng viên nang hỗ trợ điều trị giảm chlolesterol, chống oxy hóa tại Công ty TNHH dược phẩm Tuệ Linh; thực phẩm chức năng dạng bánh giành cho người ăn kiêng tại Công ty Cổ phần Thực phẩm One One Việt Nam. Kết quả bước đầu cho thấy, các loại sản phẩm thực phẩm chức năng trên đều bổ ích cho người bệnh, có tác dụng tốt đối với sức khỏe, giảm béo, hỗ trợ giảm cholesterol.

10.Đề tài đã công bố 04 bài báo trên tạp chí chuyên ngành, tại các hội thảo trong và ngoài nước. Đã đăng ký 02 bằng độc quyền giải pháp hữu ích, đào tạo được 01 thạc sỹ và 02 kỹ sư (cử nhân).

Kiến nghị

Với các kết quả nghiên cứu đã đạt được các hợp chất flavonoid tách được từ vỏ hành, vỏ quả citrus và phế thải chè là những chất chống ôxy hóa mạnh, có thể bổ sung vào các loại thực phẩm, đồ uống. Ngoài ra, các hợp chất flavonoid trên có nhiều triển vọng sản xuất thành sản phẩm thực phẩm chức năng có tác dụng giảm béo, hỗ trợ giảm cholesterol. Đề nghị phát triển thành Dự án sản xuất thử nghiệm để hoàn thiện công nghệ, sản xuất, giới thiệu và thương mại hóa sản phẩm trên thị trường, góp phần tạo ra một sản phẩm mới để phục vụ bảo vệ và nâng cao sức khỏe cộng đồng.

TÀI LI U THAM KH O Tài li u ti ng Vi t

1. T t L i, Nh ng cây thu c và v thu c Vi t Nam, NXB Khoa h c k thu t,

Hà N i, 1995.

2. Hà Duyên T , Qu n lý và ki m tra ch t l ng th c ph m, i h c Bách Khoa Hà N i, 1996.

3. Hoàng V n Ph ng, Ch bi n chè, Nhà xu t b n i h c và Giáo d c chuyên nghi p,1991.

4. Ngô V n Thu, Bài Gi ng D c Li u I, Nhà xu t b n Y-D c Hà N i, 2006.

5. Ngô V n Thu, Bài Gi ng D c Li u II, Nhà xu t b n Y-D c Hà N i, 259- 294, 2006.

6. Nguy n Duy Th nh, Giáo Trình Công Ngh Chè, 2004.

7. Nguy n Th Chung, Nghiên c u chi t xu t và d ng bào ch các flavonoid t v qu m t s loài thu c chi citrus Vi t Nam, Nhà xu t b n khoa h c Y D c,

1990.

8. T ng c c th ng kê (2003), Niên giám th ng kê 2002, Nhà xu t b n Hà N ị 9. Tr n V n n, Bài Gi ng Th c V t H c t p II, Tr ng i h c D c Hà N i,

2006.

Tài li u ti ng n c ngoài

10.Afaq, F.; Adhami, V. M.; Ahmad, N.; Mukhtar, H. Health benefits of tea consumption. In T. Wilson, & N. J. Temple (Eds.), Beverages in nutrition and health. New Jersey: Humana Press Inc, 2004.

11.Aruoma, Ọ Ị; Halliwell, B.; Williamson, G. In vitro methods for characterizing potential prooxidant and antioxidant actions of nonnutritive substances in plant foods. In Antioxidant methodology in vivo and in vitro concepts. Aruomạ Ọ Ị and Cuppett, S. L., Eds.: AOCS press, Champaign,

1997, 173–204.

12.Benavente, G. Ọ; Castillo J.; Marin F. R.; Ortuno Ạ; Del Rio, J. Ạ Uses and properties of Citrus flavonoids. J.Agric. Food Chem., 1997, 45, 4505-4515. 13.Block, Ẹ; Calvey, Ẹ M.; Gillies, C. W.; Gillies, J. Z. and Uden, P. Peeling

the onion. In Functionality of Food Phytochemicals; Johns, T. and Romeo, J.T., Eds.: Plenum press, New York, 1997, 1–30.

14.Block, G.; Patterson, B.; Subar, Ạ Fruit, vegetables and cancer prevention. A review of the epidemiological evidencẹ Nutr. Cancer, 1992, 18, 1–29.

15.Bocco, Ạ; Cuvelier, M. Ẹ; Richard, H.; & Berset, C. Antioxidant activity and phenolic composition of citrus peel and seed extracts. J. Agric Food Chem., 1998, 46, 2123– 2129.

16.Bonaccorsi, P.; Caristi, C.; Gargiulli, C.; Leuzzi, Ụ Flavonol glucoside profile of southern Italian red onion (Allium cepa L.). J. Agric. and Food Chem., 2005, 53, 2733–2740.

17.Boots, Ạ; Haenen, G.; Bast, Ạ Health effects of quercetin: from antioxidant to nutraceutical. European Journal of Pharmacology,2008, 585, 325–337. 18.Bronner, W. Ẹ; Beecher, G. R. Method for determining the content of

catechins in tea infusions by high-performance liquid chromatographỵ J. Chromatography A, 1998, 805, 137−142.

19. Bursill, C. Ạ and Roach, P. D. Modulation of cholesterol metabolism by the green tea polyphenol (-)-epigallocatechin gallate in cultured human liver (Hep G2) cells. J. Agric. Food Chem., 2006, 54,1621−1626.

20.Cabrera, C., et al. Beneficial Effects of Green Tea—A Review. J. Amer. Coll. Nutrition,2008, Vol. 25, Nọ 2, 79–99.

21.Chen, S.X.; Wan M.; Loh, B.N. Active constituents against HIV-1 protease from Garcinia mangostana. Planta Med.,1996, 62 (4), 381-382.

22.Chomnawang M.T.; Surassmo, S.; Nukoolkarn, V.S.; Gritsanapan, W. Antimicrobial effects of Thai medicinal plants against acne-inducing bacteriạ

J Ethnopharmacol, 2005, 101, 330–333.

23.Crozier, Ạ; Lean, M.ẸJ.; McDonald, M.S.; Black, C. Quantitative analysis of the flavonoid content of commercial tomatoes, onions, lettuce and celerỵ J. Agric. Food Chem.,1997, 45, 590–595.

24.Demeule, M.; Michaud-Levesque, J.; Annabi, B.; Gingras, D.; Boivin, D.; Jodoin, J.; et al. Green tea catechins as novel antitumor and antiangiogenic compounds. Current Medicinal Chemistrỵ Anticancer Agents, 2002, 2, 441−463.

25.Dubick, M. Ạ; & Omaye, S. T. Grape wine and tea polyphenols in the modulation of atherosclerosis and heart disease, 2007. In R. Ẹ C. Wildman (Ed.), handbook of nutraceuticals and functional foods (2nd edition). Boca Raton: CRC Press.

26.El-Nawawi, S.Ạ Extraction of citrus glucosides. Carbohydrate Polymers,

27.Fossen, T.; Pedersen, Ạ T.; Andersen, Ọ M. Flavonoids from red onion (Allium cepa). Phytochemistry, 1998, 47, 281–285.

28.Furusawa, M.; Tsuchiya, H.; Nagayama, M.; Tanaka, T.; Nakaya K.; Iinuma, M. Anti-platelet and membrane-rigidifying flavonoids in brownish scale of onion. J. Health Scị, 2003, 49, 475–480.

29.Furusawa, M; Tanaka, T.; Nakaya, K.; Iinuma, M.; Tsuchiya, H. A new flavonol glucoside from onion. Heterocycles, 2002, 57, 2175–2177.

30.Giannuzzo, Ạ N.; Boggetti, H. J.; Nazareno, M. Ạ; Mishima, H. T. Supercritical fluid extraction of naringin from the peel of Citrus paradisị

Phytochemical Analysis, 2003, 14(4), 221–223.

31.Gorinstein, S.; Cvikrova, M.; Machackova, Ị; Haruenkit, R.; Park, Ỵ S.; Jung, S. T. Characterization of antioxidant compounds in Jaffa sweeties and white grapefruits. Food Chemistry, 2004, 84, 503–510.

32.Gramza, Ạ; Korczak, J. Tea constituents (Camellia sinensis L.) as antioxidants in lipid systems. Trends in Food Science and Technology, 2005, 16, 351−358.

33.Griffiths, G.; Trueman, L.; Crowther, T.; Thomas, B.; Smith, B. Onions-a global benefit to health. Phytotherapy Research, 2002, 16, 603–615.

34.Haruenkit, R.; Poovarodom, S.; Leontowicz, H. Comparative study of health properties and nutritional value of durian, mangosteen, and snake fruit: experiments in vitro and in vivọ J Agric Food Chem, 2007, 55(14), 5842– 5849.

35.Havsteen, B. H. The biochemistry and medical significance of the flavonoids.

Pharmacology and Therapeutics, 2002, 96, 67–202.

36.Heim, K. Ẹ; Tagliaferro, Ạ R.; Bobilya, D. J. Flavonoid antioxidants: Chemistry, metabolism and structure-activity relationships. J. Nutr. Biochem., 2002, 13, 572–584.

37.Hertog, M.G.L.; Hollman, P.C.H.; Potential health effects of the dietary flavonol quercetin. European Journal of Clinical Nutrition, 1996, 50, 63–71. 38.Hirose, Ỵ; Fujita, T.; Nakayama, M. Structure of doubly-linked oxidative

product of quercetin in lipid peroxidation. Chem. Lett., 1999, 775–776.

39.Horbowicz, M. Method of quercetin extraction from dry scales of onion.

Vegetable Crops Research Bulletin, 2002, 57, 119-124.

40. Jagetia, G. C., Ređy, T. K., Venkatesha, V. Ạ, Kedlaya, R. Effects of naringin on cytosine arabinoside (Ara-C)-induced

cytotoxicity and apoptosis in P388 cells. Clin.Chim. Acta. 2004, 347, 189–197.

41. Jeon S.M, Kim H.K., Kim H.J., Do G.-M., Jeong, T.S., Park ỴB. and Choi M.-S. Hypocholes -terolemic and antioxidative effects of naringenin and its two metabolites in high-cholesterol fed rats. Trans. Res., 2007, 149, 15–21.

42.Jeong, W. S.; Park, S. W.; Chunk, S. K. The antioxidative activity of Korean citrus unshiu peels. Foods and Biotechnology, 1997, 6(4), 292–296.

43.Kang, S.; Kim, Ỵ; Hyun, K.; Kim, Ỵ; Seo, J.; Park, Ỵ Development of separating techniques on quercetin-related substances in onion (Allium cepa

L.). 2 Optimal extracting condition of quercertin-related substances in onion.

J. Korean Society of Food Science and Nutrition, 1998, 27 (4), 682–692. 44.Kayano, S.Ị; Kikuzaki, H.; Fukutsuka, N.; Mitani, T.; Nakatani, N.

Antioxidant activity of prune (Prunus domestica L.) constituents and a new synergist. J. Agric. Food Chem., 2002, 50, 3708–3712.

45.Khan, N., Mukhtar, H. Tea polyphenols for health promotion. Life Sciences,

2007, 81, 519−533.

46.Khokhar, S.; Magnusdottir, S. G. M. Total phenol, catechin, and caffeine contents of teas commonly consumed in the United Kingdom. J. Agrị Food Chem., 2002, 50, 565−570.

47. Kim, C. Ỵ, Lee, H. J., Lee, M. K., Ahn, M., Kim, J. One step purification of flavanone glycosides from Poncirus trifoliata by centrifugal partition chromatographỵ J. Separ. Sciẹ, 2007, 30, 2693– 2697.

48.Kim, W.C.; Lee, D.Ỵ; Lee, C.H.; Kim, C.W. Optimization of narirutin extraction during washing step of the pectin production from citrus peels. J. Food Engineering, 2004, 63, 191–197.

49.Koo, M. W., Cho, C. H. Pharmacological effects of green tea on the gastrointestinal system. Eurọ J. Pharmacology2004, 500, 177−185.

50.Lanzotti, V. The analysis of onion and garlic. J. Chromatography A, 2006,

1112, 3–22.

51. Lapornik, B.; Prosek, M.; Wondra, Ạ G. Comparison of extracts prepared from plant by-products using different solvents and extraction timẹ J. Food Engineering, 2005, 71, 214–222.

52.Makris, D.P.; Rossiter, J.T. Domestic Processing of Onion Bulbs (Allium cepa) and Asparagus Spears (Asparagus officinalis): effect on Flavonol Content and Antioxidant Status. J. Agric. Food Chemistry, 2001, 49, 3216– 3222.

53.Manthey, J. Ạ; Grohmann, K. Concentration of hesperidin and other orange peel flavonoids in citrus processing by products. J. Agric. Food Chem., 1996, 44, 811–814.

54.Martino, K. G.; Guyer, D. Supercritical fluid extraction of quercetin from onion skins. J. Food Process Engineering, 2004, 27, 17–28.

55.McCann, M.J.; Gill, C.ỊR.; Brien, G. O; Rao J.R.; McRoberts, W.C.; Hughes P.; McEntee, R.; Rowland, ỊR. Anti-cancer properties of phenolics from apple waste on colon carcinogenesis in vitrọ Food and Chemical Toxicology,

2007, 45 (7), 1224–1230.

56.Miyake, Ỵ; Yamamoto, K.; Morimitsu, Ỵ; Osawa, T. Isolation of C- glucosylfalvone from lemon peel and antioxidative activity of flavonoid compounds in lemon fruit. J. Agric. Food Chem., 1997, 45, 4619–4623. 57.Moongkarndi, P.; Kosema, N.; Kaslungka, S.; Luanratana Ọ; Pongpan N.;

Neungton, N. Antiproliferation, antioxidation and induction of apoptosis by

Garcinia mangostana (mangosteen) on SKBR3 human breast cancer cell linẹ

J. Ethnopharmacology,2004, 90, 161–166.

58.Nakachi, K., Matasuyama, S., Miyake, S., Suganuma, M. and Imai, K. Preventive effects of drinking green tea on cancer and cardiovascular disease: epidemiological evidence for multiple targeting prevention. Biofactors 2000, 13,49–54.

59.Nuutila, Ạ M.; Kammiovirta, K.; Oksman-Caldentey, K.M. Comparison of methods for the hydrolysis of flavonoids and phenolic acids from onion and

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình công nghệ chiết tách các chất flavonoid từ phế thải chè, rau quả nhằm ứng dụng trong thực phẩm chức năng (Trang 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)