MỘT SỐ KIỂU PHƯƠNG PHÁP

Một phần của tài liệu HN DN: STGT về lý luận dạy học (Trang 52)

- Hình thành biểu tượng trực quan

3. MỘT SỐ KIỂU PHƯƠNG PHÁP

3.1. KIỂU PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THƠNG BÁO – TIẾP NHẬN (THƠNG BÁO – TÁI HIỆN) BÁO – TÁI HIỆN)

Cấu trúc hoạt động học tập trong kiểu dạy học này chủ yếu là theo các hình thức dạy học trong đĩ giáo viên thơng báo – học viên tiếp nhận tri thức. Thơng thường cĩ sự thay đổi thường xuyên giữa các hình thức thơng báo tri thức của giáo viên (exposition) và các bài luyện tập (practice) của học viên. Trong trường hợp được tổ chức tốt, giai đoạn luyện tập nhiều hơn giai đoạn thơng báo tri thức.

GIÁO VIÊN HỌC VIÊN

Đưa ra cấu trúc tri

thức đã sắp xếp TÍCH CỰC HĨA ĐỘNG CƠ

Thấy được tổng quan về cấu trúc logic của tài liệu học tập

Thơng báo tri thức (GV là nguồn tri thức) Bài tập luyện tập

Củng cố/ Ứng dụng Luyện tập

TIẾP NHẬN TRI THỨC Sinh viên lĩnh hội tri thức HÀNH ĐỘNG

Vận dụng tri thức trong các tình huống,… Hình 18. Cấu trúc hành động của kiểu dạy học thơng báo – tiếp nhận

Dạy học theo kiểu phương pháp này, tri thức được sắp xếp theo một cấu trúc rõ ràng, chặt chẽ. Thơng qua giáo viên, tri thức được truyền thụ tới học viên dưới dạng thơng báo và được tích hợp vào vốn tri thức sẵn cĩ của người học. Học viên tiếp nhận tri thức theo cấu trúc đã được sắp xếp.

Về mặt nội dung, học viên định hướng vào cấu trúc tri thức của các mơn khoa học. Về mặt phương pháp, học viên tập trung vào việc củng cố và vận dụng những điều đã học trong những mối quan hệ khác nhau. Tuy nhiên nhược điểm cơ bản của lý thuyết dạy học này là hạn chế tính tích cực nhận thức và sáng tạo của học sinh.

3.2. KIỂU PHƯƠNG PHÁP KHÁM PHÁ VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

Xuất phát từ luận điểm “Tâm lý phát triển và thể hiện qua vận động” (S.L. Rubinstein), từ nhiều thập niên gần đây, các chính sách giáo dục cũng như khoa học dạy học luơn địi hỏi tăng cường vai trị chủ thể của người học trong việc học tập. Các kết quả nghiên

cứu cho thấy rằng, dạy học thơng báo – tiếp nhận dẫn đến những tri thức nặng về mơ tả, giải thích nhưng khơng đủ vững chắc.

Mục đích quan trọng của kiểu phương pháp dạy học tích cực – sáng tạo là nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề. Vì vậy dạy học giải quyết vấn đề là một trọng tâm của dạy học tích cực – sáng tạo. Một vấn đề xuất hiện khi người ta định đạt tới mục đích nào đĩ, nhưng lại chưa biết rằng đạt đến bằng cách nào, và như vậy khơng thể sử dụng những cách thức, những kĩ thuật hay hành động quen thuộc để giải quyết vấn đề. Để giải quyết vấn đề, địi hỏi phải nắm được những qui luật của phương pháp giải quyết vấn đề với tư cách là chiến lược của việc tìm kiếm và phát hiện. Trong dạy học giải quyết vấn đề, việc học tập cần hướng vào việc khám phá những mối quan hệ cịn chưa biết đối với chủ thể học tập. Quá trình học tập bao gồm ba quá trình diễn ra đồng thời: lĩnh hội tri thức, chế biến tri thức và đánh giá tri thức.

Bản chất của dạy học giải quyết vấn đề là: học viên nhận thức và hiểu được vấn đề, lập kế hoạch giải quyết, thực hiện giải quyết vấn đề và thường xuyên tự kiểm tra việc giải quyết vấn đề.

GIÁO VIÊN HỌC VIÊN

Đặt vấn đề

Giúp đỡ quá trình học tập

Giúp đỡđịnh hướng kết quả

NHẬN BIẾT VẤN ĐỀ

Phân tích vấn đề và các giả thuyết đã đưa ra GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

Kiểm tra giả thuyết và tìm cách giải quyết vấn đề

VẬN DỤNG

Đánh giá cách giải quyết vấn đề Vận dụng cách giải quyết vấn đề Hình 19. Cấu trúc hành động của dạy học tích cực – sáng tạo

Các vấn đề xuất hiện trong những tình huống xác định. Vì vậy bên cạnh khái niệm dạy học giải quyết vấn đề người ta cịn dùng khái niệm dạy học theo tình huống. Dạy học theo tình huống nhằm giải quyết các vấn đề trong một tình huống cụ thể. Trong dạy học theo tình huống, người ta đặc biệt chú ý đến những tình huống gần gũi với lao động nghề nghiệp hay tình huống của cuộc sống.

Một phần của tài liệu HN DN: STGT về lý luận dạy học (Trang 52)