Vai trị của phương tiện dạy học trong giáo dục đặc biệt

Một phần của tài liệu HN DN: STGT về lý luận dạy học (Trang 42)

C. cụ trình bàyPT cơng cụ

d. Vai trị của phương tiện dạy học trong giáo dục đặc biệt

Phương tiện dạy học đĩng vai trị lất quan trọng trong giáo dục các học sinh khuyết tật. Các trẻ em bị khuyết tật cần cĩ sự xử 1í giáo dục đặc biệt. Các trẻ em chậm phát triển trí tuệ cần cĩ các khĩa học được cấu trúc cao bởi vì khả năng tiếp thu và tổ hợp các thơng điệp vào bộ nhớ cĩ nhiều hạn chế.

Các học sinh nghe kém và nhìn kém cần nhiều tư liệu học tập khác nhau. Phải tăng cường các phương tiện nghe cho các em nhìn kém hơn 1à các học sinh bình thường. Các sách "nĩi" (băng âm. thanh kể chuyện, giảng bài, hướng dẫn...) rất cần cho học sinh nhìn kém để họ sử dụng trên lớp hay tại gia đình.

Đối với giáo dục đặc biệt, các phương tiện dạy học phải được lựa chon thích hợp với các yêu cầu khả năng riêng của từng loại học sinh khuyết tật.

Ngày nay, cĩ xu hướng đưa các học sinh khuyết tật vào học chung trong các lớp học của học sinh bình thường để các em đĩ hồ nhập với cộng đồng, khơng cảm thấy bị phân biệt đối xử trong xã hội. Để làm được việc dĩ, phải thiết kế các phương tiện đặc biệt cho các học sinh đặc biệt này để bù cho các khiếm khuyết về sinh 1í và trí tuệ của họ, đảm bảo cho họ cĩ thể tham gia các lớp học bình thường.

5.2. CÁC HÌNH THỨC HỌC BẰNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Với chức năng trình bày trực quan và chức năng điều khiển của PTDH, nĩ cĩ thể sử dụng trong nhiều hình thức dạy-học khác nhau. Sau đây là các hình thức dạy-học với phương tiện dạy học:

(a) Học qua sự trình bày PT của giáo viên: Giáo viên sử dụng phương tiện daỵ học để trình bày nội dung trong giờ lên lớp nhằm chức năng trực quan.

(b) Học bằng chương trình: Các nội dung dạy học được thiết kế thành một chương trình với những sự gia cơng sư phạm thứ tự logic các bước (chương trình hĩa) nhằm giúp học sinh tự học theo nội dung. Nội dung chương trình được lưu giữ trên giá mang thơng tin là đĩa CD hoặc cài đặt lên mạng.Các chương trình của loại này được thiết kế theo dạng rẽ nhánh hoặc và tuyến tính). Hình thức học theo chương trình bằng dĩa CD gọi theo tiếng Anh là CBT (Computter Based Traing) cịn hình thức học qua mạng gọi theo tiếng Anh là WBT(Web based Training).

(c) Học bằng tài liệu điện tử (Script): Các tài liệu dạng sách giáo trình trên giấy được chuyển thành dạng điện tự. Về cấu trúc nội dung tài liêu này khơng khác gì với tài liệu dưới dạng sách thường. Nhiều tác giả gọi loại tài liệu này là sách điện tử. Tài liệu điện tử phần lớn lưu dưới dạng tập tin pdf hoặc word ở trên đĩa CD hoặc trên Internet.

(d) Học tự tổ chức và tựđiều khiển với phương tiện dạy học „hệ phương tiện dạy học - Learnsystem“. Phương tiện dạy học dạng hệ dạy học được thiết kế theo các modul riêng biệt,

người học cĩ thể tự do chon các Modul nội dung để tự học theo những sở thích của mình. Kết cấu của một modul được thiết kế theo những ý đồ sư phạm hợp logic với quá trình tự học, tự kiểm tra.

(e) Học bằng phương tiện daỵ học „dạng hệ dạy học - Learnsystem“ cĩ sự trợ giúp của người hướng dẫn (Tutor). Việc học thơng qua tự học và trao đổi thơng tin qua mạng với người trợ huấn và nhĩm bằng E-Mail, Chat...

Các hình thức học trên được biểu thị như hình dưới đây:

Học bằng hệ PT kết hợp với người trợ huấn, Học qua sự trình bày PT của giáo viên Học bằng chương trình T hc, t t chc, cĩ tr hun o Học bằng tài liệu script Tự học bằng hệ PT Học bằng hệ PT kết hợp với nhĩm Hc qua s trình din ca thy P PPllalaatttttftfofoorrrmmm P PPooorrrttataalll

Hình 15. Các hình thức học bằng phương tiện dạy học.

Một phần của tài liệu HN DN: STGT về lý luận dạy học (Trang 42)