CÁC LOẠI CÂU TRẮC NGHIỆM a TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SA

Một phần của tài liệu HN DN: STGT về lý luận dạy học (Trang 100)

III. TRẮC NGHIỆM 1 KHÁI NIỆM

2. CÁC LOẠI CÂU TRẮC NGHIỆM a TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SA

a. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI Hình thức

Hình thức trắc nghiệm Đúng - Sai là một câu khẳng định gồm một hoặc nhiều mệnh đề, học sinh đánh giá nội dung của câu ấy đúng hay sai. Học sinh trả lời bằng cách đánh dấu chéo “X’’ vào phiếu trả lời ở câu thích hợp với chữĐ (đúng) hoặc S (sai).

Thí dụ:

1. Trong phương pháp kiểm tra thực hành thành phẩm, giáo viên theo dõi và cho điểm quy trình học sinh thực hành.

2. Trắc nghiệm là cơng cụ, là phương tiện dùng để kiểm tra đánh gía thành tích học tập của học sinh khách quan nhất trong các phương pháp kiểm tra.

(Câu 1 cĩ nội dung Sai và câu 2 cĩ nội dung Đúng. Học sinh cĩ thể đánh dấu chéo vào chữ S của câu 1 và chữ Đ của câu 2 trong phiếu trả lời.)

Đối với câu đúng, mọi chi tiết của nội dung trong câu trắc nghiệm phải phù hợp với tri thức khoa học. Cịn đối với câu sai chỉ cần một chi tiết khơng phù hợp với tri thức khoa học thì tồn bộ câu trắc nghiệm đĩ được đánh giá là sai.

Ưu và nhược điểm

™ Ưu điểm

− Trắc nghiệm Đ - S được dùng nhiều vì hình thức đơn giản cĩ thể soạn nhiều câu trắc nghiệm cho từng bài học, khảo sát bất kỳ nội dung nào nên học sinh khơng thể học “tủ’’ được.

− Hình thức trắc nghiệm gọn gàng, ít tốn giấy, ngoại trừ hình vẽ.

− Thời gian trả lời của học sinh khá nhanh. Một phút cĩ thể trả lới 3 -4 câu trắc nghiệm. ™ Nhược điểm

− Xác suất may rủi của từng câu trắc nghiệm Đ - S là 50%, học sinh khơng nắm vững bài cũng hy vọng trả lời đúng 50% cho mỗi câu trắc nghiệm.

− Giáo viên thường cĩ xu hướng trích nguyên văn trong sách để soạn câu Đ và sửa một vài chữđể trở thành câu S. Học sinh dễ dàng nhận ra.

− Dễ cĩ các câu trắc nghiệm khơng cĩ giá trị. Vì câu văn gây nhiều cách giải thích và đánh giá cũng cĩ thể là Đ cũng cĩ thể là S, đều được cả.

− Dễ cĩ một sự tiết lộ kết quả trong câu trắc nghiệm.

Quy tắc biên soạn

− Tránh trích nguyên văn câu hỏi từ sách giáo khoa hoặc giáo trình.

− Nội dung câu trắc nghiệm S chỉ cần một yếu tố sai. Khơng nên cĩ nhiều yếu tố sai vì học sinh cĩ cơ hội dễ dàng phát hiện ra câu S.

− Nội dung câu Đ hoặc câu S phải chắc chắn dựa vào cơ sở khoa học, khơng phụ thuộc vào quan điểm riêng của cá nhân.

− Tránh dùng các từ mơ hồ.

− Tránh dùng các từ tiết lộ kết quả: các từ “thường thường’’, “đơi khi’’, “ cĩ thể’’, “một vài’’ thường là câu Đ. Cịn các từ : “tất cả’’, “ khơng bao giờ’’, “luơn luơn’’ thường là câu S. − Tránh câu cĩ cấu trúc quá dài gồm nhiều chi tiết phức tạp làm rối học sinh.

− Tránh dùng những câu phủđịnh nhất là phủđịnh kép.

− Trong bài trắc nghiệm, số lượng câu Đ tương đương với số lượng câu S để giữ kết quả đồng đều khi học sinh đốn mị.

− Thứ tự câu đúng và câu sai được sắp xếp một cách ngẫu nhiên, khơng theo một quy luật nào.

− Độ khĩ của câu trắc nghiệm phù hợp với trình độ của học sinh.

Một phần của tài liệu HN DN: STGT về lý luận dạy học (Trang 100)