KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp:

Một phần của tài liệu HN DN: STGT về lý luận dạy học (Trang 46)

- Hình thành biểu tượng trực quan

1. KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp:

I. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

1. KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp: Phương pháp:

- Phương pháp là hình thức vận động bên trong của nội dung.

- Phương pháp là cách thức, con đường đểđạt tới mục tiêu nhất định, giải quyết những nhiệm vụ nhất định. Phương pháp bao giờ cũng được xây dựng trên cơ sở của đối tượng nhất định. Xuất phát từ mục tiêu để tìm ra phương pháp hành động.

Phương pháp cĩ một sốđặc điểm cơ bản:

- Tính mục tiêu là dấu hiệu cơ bản của phương pháp. Mục tiêu nào phương pháp nấy phương pháp giúp con người thực hiện được mục tiêu của mình: nhận thức thế giới và cải tạo thế giới và qua đĩ tự cải tạo mình.

- Phương pháp cĩ tính cấu trúc trên con đường đi tới mục tiêu con người phải thực hiện một loạt các thao tác được sắp xếp theo một trình tự logic, cĩ hệ thống, cĩ kế hoạch.

- Phương pháp gắn liền với nội dung. Phương pháp thay đổi theo từng đối tượng nghiên cứu. Nội dung qui định phương pháp, nhưng bản thân phương pháp cĩ tác dụng trở lại nội dung làm cho nội dung phát triển lên một bước mới.

Phương pháp cũng được xác định trên cơ sở nội dung, đặc điểm của đối tượng. Như vậy đối tượng nào, mục tiêu nào thì cĩ phương pháp đĩ. Khơng cĩ phương pháp vạn năng cho mọi đối tượng, cho mọi mục tiêu. Ngược lại khi cĩ hệ thống phương pháp hồn chỉnh thì bản thân nĩ tác động trở lại nội dung làm cho nội dung đạt chất lượng cao, mục tiêu sáng rõ. Nĩi cách khác mục tiêu nội dung qui định phương pháp, phương pháp chịu sự chi phối của mục tiêu, nội dung. Nhưng nĩ cĩ tác động ngược trở lại giúp đạt mục tiêu, nội dung.

Phương pháp dạy học:

Trong quá trình dạy học, phương pháp dạy học là một nhân tố cơ bản quan trọng. Cùng với nội dung mà người học cĩ thể chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng kĩ xảo theo những phương pháp khác nhau và kết quảđạt được cũng khơng giống nhau.

Do tầm quan trọng đối với phương pháp và quá trình dạy học, đã từ lâu phương pháp dạy học luơn luơn là trung tâm chú ý của các nhà giáo trên thế giới và trong nước. Cho đến nay phương pháp dạy học vẫn đang là một phạm trù được các nhà lí luận dạy học quan tâm. Cĩ nhiều ý kiến khác nhau về khái niệm cấu trúc sự phân loại, xu thế phát triển…

Nĩi chung lí luận về phương pháp dạy học đã được phát triển ngày càng hồn thiện trên cơ sở kế thừa cĩ phê phán và chọn lọc những thành tựu về tâm lí sư phạm và lí luận dạy học, đặc biệt là những tư tưởng mới về dạy học và phát triển về tích cực hĩa,tối ưu hĩa quá trình dạy học.

Sau đây là một sốđịnh nghĩa về phương pháp:

- Bách khoa tồn thư của Liên xơ năm 1965: "phương pháp dạy học là cách thức làm việc của giáo viên và học sinh, nhờđĩ mà học sinh nắm vững kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, hình thành thế giới quan, phát triển năng lực nhận thức".

- Phương pháp dạy học theo theo Nguyễn Ngọc Quang:"cách thức làm việc của thầy và trị dưới sự chỉđạo của thầy nhằm làm cho trị nắm vững kiến thức kĩ năng, kỹ xảo một cách tự giác,tích cực tự lực, phát triển những năng lực nhận thức và năng lực hành động, hình thành thế giới quan duy vật khoa học...".

- Phương pháp dạy học là những cách thức, là con đường, là phương hướng hành động để giải quyết vấn đề nhận thức của học sinh nhằm đạt được mục tiêu dạy học.

Như chúng ta đã biết quá trình dạy học là quá trình nhận thức độc đáo của người học sinh dưới sự chỉ đạo, tổ chức điều khiển của giáo viên. Phương pháp dạy học cĩ các đặc trưng sau:

- Phương pháp dạy học với đặc điểm là tổng hợp những cách thức hoạt động của thầy và trị,

- Hoạt động của học sinh là tích cực, độc lập, sáng tạo bằng chính hành động trí tuệ của mình nhằm lĩnh hội tri thức, biến yêu cầu khách quan thành nhu cầu phát triển chủ quan của bản thân họ. Nĩi cách khác phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh thực hiện cĩ chất lượng và hiệu quả nhiệm vụ và mục tiêu dạy học.

- Hoạt động dạy học luơn cĩ tính hai mặt đĩ là hoạt động dạy và hoạt động học. Hoạt động dạy được tiến hành theo những phương pháp dạy, cịn hoạt động học được tiến hành theo những phương pháp học cĩ tổ chức của thầy. Phương pháp dạy hay phương pháp học là những hình thức tổ chức của thầy. Đểđạt được một mục tiêu dạy học nào đĩ giáo viên khơng chỉ tổ chức dạy trong nhà trường mà cĩ thể tổ chức cho học sinh tham quan, học tại xưởng trường, hay thực tập trong xí nghiệp….

Như vậy phương pháp dạy cịn cĩ ý nghĩa rộng hơn là những phương pháp dạy trong lớp học mà cịn là những hình thức tổ chức giờ học của thầy. Ở một số nước XHCN (trước đây) cũng như TBCN và một số tác trong nước sử dụng các khái niệm HTTCDH và phương pháp dạy học như những khái niệm đồng nghĩa. (Hình thức tổ chức dạy học chúng ta sẽ tìm hiệu kỹở mục sau)

Đểđạt được mục tiêu dạy một giờ học giáo viên cũng cần phải xem xét là giờ học ấy theo các bước nào và việc lĩnh hội tri thức của học sinh theo những con đường logic nào. Như vậy phương pháp dạy học là các bước thực hiện của thầy và trị trong giờ dạy và là cấu trúc con đường lĩnh hội theo sự vận động của nội dung dạy học.

Một phần của tài liệu HN DN: STGT về lý luận dạy học (Trang 46)