TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN Hình thức:

Một phần của tài liệu HN DN: STGT về lý luận dạy học (Trang 102)

III. TRẮC NGHIỆM 1 KHÁI NIỆM

b. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN Hình thức:

Hình thức:

Câu trắc nghiệm gồm hai phần:

‐ Phần tiên đề cịn gọi là phần gốc và phần giải đáp hay phần lựa chọn.

‐ Phần gốc là câu hỏi, tiếp theo là phần lựa chọn gồm một số kết qủa trả lời trong đĩ cĩ một câu trả lời đúng.

Thí dụ:

Câu 1: Ưu điểm nổi bật của phương pháp dạy học nêu vấn đề: a. Học sinh khĩ quên, nhớ lâu.

b. Học sinh tự giác, tích cực, tự lực.

c. Học sinh là chủ thể của qúa trình đào tạo. d. Học sinh phát triển ĩc tư duy.

Câu 2: Tiêu chuẩn của bài kiểm tra:

a. Cĩ giá trị, cĩ sựổn định của điểm số. b. Cĩ giá trị, vừa sức, dễ sử dụng. c. Cĩ giá trị, dễ sử dụng, đáng tin cậy. d. Cĩ giá trị, dễ chấm bài, khách quan.

Phần gốc dù là câu trả lời hay câu lững phải là điểm tựa cho cho việc lựa chọn kết quả trả lời. Các giải đáp trong phần lựa chọn cĩ sức hấp dẫn tương đương địi hỏi học sinh suy luận.

Trắc nghiệm nhiều lựa chọn cĩ thểđặt dưới dạng hình vẽ.

Ưu và nhược điểm

Trắc nghiệm nhiều lựa chọn là dạng trắc nghiệm khách quan được ưa chuộng nhất. ™ Ưu điểm:

− Trắc nghiệm nhiều lựa chọn cĩ xác suất may rủi thấp hơn so với trắc nghiệm Đ - S. Nếu câu trắc nghiệm là 4 lựa chọn thì tỉ lệ may rủi là 25%, nếu cĩ 5 lựa chọn thì tỷ lệ mai rũi là 20%.

− Phân biệt được một cách khá chính xác học sinh giỏi và học sinh kém.

− Trắc nghiệm nhiều lựa chọn là cơ sởđể soạn thảo nội dung dạy học chương trình theo kiểu phân nhánh.

™ Nhược điểm:

− Địi hỏi tốn nhiều cơng lao soạn thảo, vì phải tìm những yếu tố trả lời cĩ sức hấp dẫn tương đương.

− Tốn giấy và mất nhiều thời gian trả lời so với trắc nghiệm Đ - S.

− Kết quả trắc nghiệm nằm sẵn ở phần trả lời học sinh cĩ thể nhận ra. Tái nhận bao giờ cũng dễ dàng hơn tái hiện.

− Học sinh nào cĩ ĩc sáng kiến cĩ thể tìm ra những câu trả lời hay hơn phương án đúng đã cho, nên họ cĩ thể khơng thỏa mãn hay cảm thấy khĩ chịu.

Quy tắc biên soạn

− Các câu trắc nghiệm phải hồn tồn độc lập với nhau.

− Các trắc nghiệm gồm phần gốc và phần lựa chọn cĩ cấu trúc câu văn gọn gàng, tránh câu quá dài gồm nhiều chi tiết phức tạp làm rối trí học sinh.

− Nếu phần gốc là câu lững, thì phần gốc và phần lựa chọn phải ăn khớp với nhau theo đúng cú pháp.

− Phần trả lời thường là 4 lựa chọn, thống nhất các câu trong bài trắc nghiệm.

− Phần lựa chọn chỉ cĩ một kết quả đúng mà thơi. Trường hợp xét các kết quả đều cĩ phần đúng ít nhiều, thì trong phần dẫn phải ghi rõ "hơn cả", "nhất".

− Trong phần gốc, tránh những từ để lộ kết quả . Trong phần lựa chọn yếu tố lựa chọn đúng được đặt ở vị trí ngẫu nhiên.

Một phần của tài liệu HN DN: STGT về lý luận dạy học (Trang 102)