TRẮC NGHIỆM ĐIỀN KHUYẾT Hình thức

Một phần của tài liệu HN DN: STGT về lý luận dạy học (Trang 104)

III. TRẮC NGHIỆM 1 KHÁI NIỆM

d. TRẮC NGHIỆM ĐIỀN KHUYẾT Hình thức

Hình thức

Trắc nghiệm điền khuyết là câu phát biểu trong đĩ cĩ chỗ chừa trống hoặc học sinh điền từ hoặc số hay cơng thức cho nội dung cĩ ý nghĩa nhất.

Thí dụ: Hãy điền vào chỗ trống trong các câu sau đây cho thích hợp:

1. Dạng ơn tập ... được tiến hành trong mỗi lần lên lớp của giáo viên. 2. Tình huống đứng trước khĩ khăn về tâm lý cĩ nhiều phương án giải quyết là tình huống ...

3. Ba cách phân loại phương pháp thuyết trình: .……..,……….,……….

Ưu và nhược điểm

™ Ưu điểm:

− Trắc nghiệm điền khuyết địi hỏi mức độ tái hiện cao, học sinh khơng thể đốn mị. Tỷ lệ may rủi trả lời đúng khơng đặt ra.

− Trắc nghiệm điền khuyết thường để kiểm tra trí nhớ các khái niệm, thuật ngữ, tên người, địa danh, ký hiệu, cơng thức, số liệu, dữ kiện, hiện tượng ...

− Dễ soạn.

− Đơi khi trắc nghiệm điền khuyết là biến thể của câu hỏi ngắn hoặc là phần gốc của câu trắc nghiệm lựa chọn cĩ dạng câu lửng.

™ Nhược điểm:

− Chỉ kiểm tra được những kiến thức rời rạc, khơng khảo sát được khả năng tổng hợp của học sinh.

− Khĩ chấm bài hơn và tốn thời gian chấm hơn.

Quy tắc biên soạn

™ Khơng nên soạn câu trắc nghiệm điền khuyết cĩ nhiều chỗ chừa trống làm cho câu văn tối nghĩa.

™ Chỗđiền khuyết đặt ở giữa câu hoặc ở cuối câu.

™ Nội dung điền khuyết phải là kiến thức cơ bản, tránh hỏi những chi tiết vụn vặt. ™ Các khoảng chừa trống điền khuyết nên cĩ chiều dài đồng đều.

™ Câu trắc nghiệm khơng quá dài, lời văn phải sáng sủa, từ ngữ phải rõ ràng, cĩ cấu trúc đúng ngữ pháp và hợp với điền khuyết để câu văn cĩ ý nghĩa.

Một phần của tài liệu HN DN: STGT về lý luận dạy học (Trang 104)