CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CHỦ QUAN

Một phần của tài liệu HN DN: STGT về lý luận dạy học (Trang 94)

Kiểm tra kết quả học tập được thực hiện ở tất cả các khâu của quá trình dạy học. Do đĩ các phương pháp kiểm tra, đánh giá cũng là những phương pháp dạy học nhưng chúng được sử dụng ở giai đoạn giảng dạy khi giáo viên cĩ đầy đủ căn cứđể yêu cầu học sinh báo cáo lại sự lĩnh hội tài lêu đã học và đánh giá trình độ lĩnh hội tài liệu của từng học sinh.

Cĩ hai hình thức kiểm tra và đánh giá là kiểm tra, đánh giá hình thành và kiểm tra, đánh giá tổng kết. Kiểm tra, đánh giá hình thành là kiểm tra đánh giá dựa trên cơ sở sự hình thành kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo trong học tập và tạo ra động lực phát triển. Nĩ là cơ sởđể cĩ sự phản hồi nhanh để kịp thời sửa chữa ở mỗi giai đoạn cần thiết của sự phát triển trong suốt quá trình học tập.

Kiểm tra, đánh giá hình thành là kiểm tra, đánh giá từng bước một cách chính thức để cung cấp số liệu chứng minh sự mạnh, yếu và quyết định làm gì để phù hợp với chương trình đào tạo.

Kiểm tra, đánh giá hình thành cĩ thểđược thực hiện một cách thường xuyên ngay trong quá trình học bài mới hay vận dụng kiến thức đã học, một cách định kỳ sau mỗi chương, học phần hay học kỳ.

Kiểm tra, đánh giá tổng kết được thực hiện vào cuối năm học, cuối mơn học. Cả hai hình thức kiểm tra, đánh giá này người ta thường dùng các phương pháp chung sau: + Phương pháp quan sát thường xuyên và cĩ hệ thống,

+ Phương pháp kiểm tra miệng, + Phương pháp kiểm tra viết,

+ Phương pháp kiểm tra, đánh giá những cơng việc thực hành.

Cĩ nhiều phương pháp cụ thể và cơng cụđể tiến hành kiểm tra, đánh giá ở trường Đaị học như làm bài tập, ghi nhật ký, viết đề án nhỏ, thảo luận với cá nhân, kiểm tra mở sách, giải

quyết vấn đề, trắc nghiệm lựa chọn đa phương án, phiếu thăm dị, phiếu tựđánh giá...

1. KIỂM TRA VẤN ĐÁP (KIỂM TRA MIỆNG)

CÁC TRƯỜNG HỢP SỬ DỤNG KIỂM TRA VẤN ĐÁP

− Kiểm tra vần đáp được sử dụng bất cứ lúc nào trong dạy học. − Đầu buổi học: ơn lại bài cũ hay để mởđầu bài mới.

− Đang lúc giảng bài: đặt câu hỏi liên quan đến kiến thức cũ hay để phát hiện tình hình kiến thức của học sinh.

− Cuối bài học: cũng cố tài liệu đã học hay trước khi thực hành thí nghiệm. − Kiểm tra định kỳ hay cuối học kỳ.

PHÂN LOẠI KIỂM TRA VẤN ĐÁP

− Kiểm tra cá nhân: là hình thức kiểm tra mà từng học sinh cĩ nội dung riêng.

− Kiểm tra đồng loạt: là hình thức đặt câu hỏi chung và tất cả học sinh đều cĩ thể tham gia trả lời được.

− Kiểm tra phối hợp: là hình thức tiến hành kiểm tra cá nhân và kiểm tra đồng loạt.

ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA KIỂM TRA VẤN ĐÁP

Ưu điểm:

− Kiểm tra vấn đáp giúp cho giáo viên dễ dàng nắm được tư tưởng và cách suy luận của học sinh để kịp thời uốn nắn những sai sĩt trong lời nĩi đồng thời giúp học sinh sử dụng đúng những thuật ngữ và diễn đạt ý một cách logíc.

− Học sinh hiểu rõ bài hơn và nhớ lâu tài liệu nhờ trình bày qua ngơn ngữ của chính mình.

− Giúp giáo viên cĩ thể nhận định được ngay và xác định đúng trình độ của học sinh nhờ hỏi thêm những câu phụ và các chi tiết hỏi bổ sung.

− Kiểm tra vấn đáp là phương tiện giúp cho học sinh mạnh dạn phát biểu ý kiến, luyện tập khả năng đối đáp, diễn đạt ý tưởng được chính xác và tập cho học sinh quan sát, suy nghĩ phán đốn được nhanh chĩng.

Nhược điểm:

− Kết quả trả lời của một số học sinh khơng thể xem là đại diện cho cả lớp. Điểm số của vài học sinh khơng giúp cho giáo viên đánh giá đúng mức trình độ chung cho cả lớp.

− Áp dụng kiểm tra vấn đáp cho cả lớp mất nhiều thời gian.

− Các câu hỏi phân phối cho các học sinh cĩ độ khĩ khơng đồng đều nhau. − Do những yếu tố ngoại lai cĩ thể dẫn đến sự chủ quan của giáo viên.

VẬN DỤNG KIỂM TRA VẤN ĐÁP

(a.) Kiểm tra vấn đáp phải lơi cuốn được sự chú ý của cả lớp

Để lơi cuốn được cả lớp tham cùng tham gia trong lúc kiểm tra vấn đáp, giáo viên phải tiến hành các bước theo thứ tự sau:

− Đặt câu hỏi cho cả lớp, giành thời gian cho học sinh suy nghĩ. − Gọi học sinh trả lời.

− Gọi học sinh bổ sung hoặc cĩ ý kiến khác. − Giáo viên bổ sung và nhận xét câu trả lời. (b). Tính chất câu hỏi

− Câu hỏi phải rõ ràng, cụ thể chặt chẽ làm cho học sinh xác định đúng mức độ của câu hỏi.

− Câu hỏi phải đảm bảo tính liên tục và hệ thống.

− Trình tự câu hỏi phải logíc, các câu hỏi phải liên hệ với nhau theo một thứ tự nhất định.

− Lưu ý đến câu hỏi cần tư duy phê phán hay tư duy liên hệ. Nên tránh những câu hỏi chỉđịi hỏi trí nhớ.

(c.) Giáo viên phải chú ý đến tính chất của câu trả lời

− Câu trả lời phải làm sáng tỏ trình độ lý giải, hiểu và nắm vững tài liệu của học sinh. − Mọi câu hỏi đặt ra phải được trả lời đầy đủ, giáo viên phải bổ sung và cần phải đánh

giá.

(d.) Thái độ của giáo viên

− Khi kiểm tra miệng, giáo viên cần phải khuyến khích học sinh bình tĩnh nhất là kỳ thi cuối học kỳ hay cuối năm bằng bằng thái độ hay câu hỏi phụ.

− Khơng cắt ngang câu trả lời của học sinh trừ trường hợp học sinh lạc đề hay sai lầm nghiêm trọng.

− Giáo viên phải theo dõi học sinh trả lời nhất là giảng dạy trên lớp.

− Các câu hỏi phải được chuẩn bị trước câu trả lời và cĩ kế hoạch phân phối câu trả lời cho học sinh.

− Giáo viên cĩ thể chuẩn bịđồ dùng dạy học cần thiết để học sinh sử dụng khi trả lời câu hỏi.

2. KIỂM TRA VIẾT

CÁC TRƯỜNG HỢP SỬ DỤNG

− Thường hạn chế sử dụng vì địi hỏi phải cĩ thời gian.

− Cĩ thể sử dụng ngay trong lúc giảng nhưng trong thời gian ngắn, vì vậy cĩ ý nghĩa khảo sát tính chuyên cần của học sinh.

− Kiểm tra định kỳ sau khi học xong một chương trình hay một phần, thời gian kiểm tra là một tiết hay hơn.

− Kiểm tra cuối học kỳ, thời gian 2-3 tiết.

PHÂN LOẠI

Kiểm tra viết địi hỏi học sinh diễn đạt kiến thức, kỹ năng bằng cách viết ra giấy trong thời gian nhất định. Thời gian ấn định tùy thuộc vào tầm quan trọng và mục đích của bài kiểm tra viết.

Kiểm tra viết thường cĩ 2 loại: loại luận đề và loại các câu hỏi.

Loại luận đề

− Thời gian kiểm tra dài.

− Đầu đề là câu hỏi về một vấn đề lớn.

− Học sinh trình bày phải cĩ nhập vấn đề, kết luận và cấu trúc.

Loại câu hỏi ngắn

− Mỗi câu trả lời khoảng 20 - 15 phút.

− Chỉ yêu cầu học sinh trả lời ngắn gọn, đúng trọng tâm khơng cần viết dài dịng nhập đề, kết luận.

− Để rõ ràng, các ý chính được gạch đầu dịng.

ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM Ưu điểm Ưu điểm

− Trong một thời gian ngắn cĩ thể kiểm tra tồn thể học sinh trong lớp về một số nội dung nhất định.

− Học sinh cĩ đủ thời gian suy nghĩ, vận dụng kiến thức và trình bày đầy đủ hiểu biết của mình, đồng thời phát huy được năng lực sáng tạo.

− Qua bài kiểm tra viết giáo viên nắm được tình hình trình độ chung của cả lớp và của từng học sinh, giúp giáo viên hồn thiện nội dung bài giảng, phương pháp dạy học để từđĩ cĩ kế hoạch bồi dưỡng học sinh khá và phụđạo học sinh yếu kém.

Nhược điểm

− Nội dung kiểm tra dù rộng nhưng cũng khơng bao trùm hết tồn chương trình ấn định mà thường tập trung vào một số nội dung nhất định. Chính vì vậy học sinh dễ học tủ.

− Kết quả bài kiểm tra thường chịu ảnh hưởng qua cách trình bày, chữ viết và cách hành văn của học sinh.

VẬN DỤNG

− Kiểm tra viết định kỳ phải được thơng báo trước ngày giờ và nội dung kiểm tra. − Bài kiểm tra phải vừa sức với học sinh và nội dung kiểm tra phải phù hợp với thời

gian làm bài.

− Câu hỏi kiểm tra phải lưu ý đến độ khĩ và độ phức tạp. Độ khĩ gắn liền với trình trình độ của học sinh. Độ phức tạp tùy thuộc vào bản thân của câu hỏi.

− Để học sinh hồn tồn tự lực khi làm bài, nên cĩ nhiều phương án khi tổ chức kiểm tra. Lúc đĩ cần xác định độ khĩ và độ phức tạp đồng đều nhau giữa các phương án. − Chấm bài kiểm tra phải kèm theo lời phê bình, giải thích những sai lầm điển hình và

giải đáp các thắc mắc.

− Nên trả bài cho học sinh càng sớm càng tốt, sau 1 - 2 tuần.

3. KIỂM TRA THỰC HÀNH CÁC TRƯỜNG HỢP SỬ DỤNG CÁC TRƯỜNG HỢP SỬ DỤNG

Rất hạn chế chỉ dùng đối với kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp: kỹ thuật thao tác sử dụng cơng cụ lao động. Kiểm tra cách tiến hành các bước lao động sản xuất hay cách tiến hành một thao tác.

PHÂN LOẠI

Kiểm tra thành phẩm thực hành

− Mục đích kiểm tra là đánh giá sản phẩm làm ra của học sinh dựa vào các tiêu chuẩn kỹ thuật đã được phổ biến trước.

− Các tiêu chuẩn kỹ thuật bao gồm các yêu cầu về: hình dáng, kích thước, phẩm chất, thời gian thực hiện, số lượng, những sai số cho phép.

Kiểm tra thao tác thực hành

− Trong thời gian kiểm tra giáo viên phải theo dõi quan sát học sinh thực hành từđầu đến cuối.

− Trong việc kiểm tra thao tác thực hành, giáo viên căn cứ vào tiêu chuẩn sau đểđánh giá:

o Tiêu chuẩn thao tác: cĩ tiến hành đúng trình tự các bước khơng?

o Tiêu chuẩn kỹ thuật: sử dụng dụng cụ lao động cĩ thích hợp khơng?

o Tiêu chuẩn nội quy: cĩ áp dụng đúng các nội quy ấn định khơng, thĩi quen, thái độ tổ chức trong khi thực hiện cơng tác.

ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM Ưu điểm Ưu điểm

Đây là phương pháp kiểm tra hữu hiệu nhất và khơng loại kiểm tra nào cĩ thể thay thếđược đểđánh giá kỹ năng, kỹ xảo tay nghề.

Nhược điểm

− Vì phải theo dõi cùng một lúc nhiều học sinh nên giáo viên khơng thể theo dõi một cách cẩn thận. Để hạn chế điểm này nên tổ chức thực hành từ 2 - 6 người cùng một lúc.

− Kiểm tra thực hồn chỉnh khảo sát một số mơn giới hạn ở phạm vi thực hành mà thơi.

− Điểm kiểm tra đánh giá kỹ năng, kỹ xảo của học sinh được khách quan, đầy đủ, việc tổ chức thực hành phải cĩ đầy đủ các phương tiện, dụng cụ trang thiết bị, máy mĩc. − Khơng phải trường hợp nào cũng cĩ đầy đủ phương tiện cho cơng tác thực hành.

VẬN DỤNG

− Chỉ được kiểm tra thực hành sau một thời gian học sinh đã luyện tập kỹ năng, kỹ xảo. Khi đĩ kiểm tra mới chính xác.

− Nội dung kiểm tra phải dựa trên phân tích nghề, dựa vào nội dung của các động tác. Nên kiểm tra các động tác thường xuyên xảy ra trong nghề.

− Nội dung kiểm tra phải dựa vào các phiếu động tác. Nên kiểm tra nội dung đã được rèn luyện.

− Khi soạn bài kiểm tra thực hành, giáo viên thường soạn theo các bước:

o Xác định mục đích yêu cầu.

o Chọn lựa cơng tác.

o Phân tích cơng tác gồm những động tác đã học.

o Liệt kê một bảng để theo dõi học sinh.

o Chuẩn bịđầy đủ nguyên vật liệu và dụng cụ lao động cho bài kiểm tra.

o Soạn các chỉ dẫn.

Một phần của tài liệu HN DN: STGT về lý luận dạy học (Trang 94)