Chủng S cerevisiae

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá quá trình xâm nhập và biến đổi của hợp chất kị nước qua màng tế bào nấm men sinh tổng hợp lactone yarrowia lipolytica (Trang 52)

Kết quả sau 3 ngày nuơi cấy chủng S. cerevisiae TNS.c (Hình 3.11) và S.

cerevisiae TBS (Hình 3.12): TNS.c 20 oC 27 oC 30 oC 37 °C YPDA YPA YPOA YNBDA

YNBA

YNBOA

PDA

RA

Hình 3.11: Khả năng sinh trưởng và phát triển của S. cerevisiae TNS.c trên các

mơi trường khác nhau ở các nhiệt độ khác nhau

TBS 20 oC 27 oC 30 oC 37 °C

YPDA

YPOA YNBDA YNBA YNBOA PDA RA

Hình 3.12: Khả năng sinh trưởng và phát triển của S. cerevisiae TBS trên các mơi trường khác nhau ở các nhiệt độ khác nhau

Đối với nguồn C khác nhau, chủng S. cerevisiae chỉ sinh trưởng được trong các

mơi trường cĩ nguồn C là đường và tinh bột, trên mơi trường cĩ nguồn C là lipid chúng khơng cĩ khả năng sinh trưởng, mơi trường cĩ nguồn C là tinh bột thì khả năng sinh trưởng trên mơi trường PDA tốt hơn trên mơi trường RDA.

Trên mơi trường cĩ nguồn N khác nhau thì mơi trường chứa cao nấm men và pepton sinh trưởng tốt hơn trên mơi trường cĩ chứa YNB.

Chủng này cĩ khả năng sinh trưởng trong mơi trường khơng cĩ nguồn C YNBA

(đối với chủng S. cerevisiae TNS.c).

Ngồi ra, nhiệt độ nuơi cũng ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng của chúng, ở 27 °C, 30 °C và 37 °C phát triển tốt hơn ở 20 °C, với việc hình thành các khuẩn lạc cĩ kích thước to hơn và nhiều hơn khi nuơi trong cùng một điều kiện thời gian.

S. cerevisiae phát triển tối ưu ở 33 – 35 °C trong mơi trường chứa 10 - 30%

glucose. Nhiệt độ tối thiểu là 4°C trong 10% glucose và 13°C trong 50% glucose, nhiệt độ tối đa là 38 – 39 °C [36]. Chúng cĩ khả năng lên men đường glucose, galactose, saccharose, rafinose, fructose, mantose, rượu ethanol, glycerine như nguồn C, sử dụng acid amin và muối amon như nguồn N, khơng lên men lactose, manitol, khơng đồng hĩa nitrate, khơng phân giải tinh bột. Vì khoảng nhiệt độ phát triển rộng nên khuẩn lạc hình thành trong khoảng nhiệt độ khảo sát từ 20 – 37°C với các mức độ mạnh yếu khác nhau. Đồng thời, chúng chỉ cĩ khả năng chuyển hĩa các hợp chất hydrocacbon nên khơng hình thành khuẩn lạc trên mơi trường chứa lipid. Về nguồn N,

cũng giống như các chủng Y. lipolytica do mơi trường chứa cao nấm men và pepton cĩ

nguồn N giàu hơn mơi trường chứa YNB nên khuẩn lạc hình thành tốt hơn.

Qua khảo sát khả năng mọc của các chủng trên các mơi trường dinh dưỡng với

nguồn C, N, nhiệt độ khác nhau, Y. lipolytica phát triển tốt trên mơi trường cĩ nguồn C

là đường và lipid, nguồn N là cao nấm men, pepton và phát triển tốt ở 27°C; trong khi

đĩ S. cerevisiae chỉ phát triển tốt trên mơi trường cĩ nguồn C là đường và nguồn N là

cao nấm men và pepton; phát triển tốt ở khoảng nhiệt độ 27 – 37°C.

Quá trình thẩm thấu BC phụ thuộc vào tính chất màng tế bào, mà tính chất màng tế bào thay đổi theo chủng giống, mơi trường nuơi cấy, điều kiện nuơi cấy, thời điểm thu sinh khối cho tiếp xúc…Cần tiến hành xây dựng đường cong sinh trưởng để xác định thời điểm thu nhận sinh khối, về mặt bản chất, tế bào ở pha log cĩ khả năng khuếch tán các chất cao hơn do cấu trúc màng mỏng linh động, do tế bào luơn ở trạng

thái phân chia; cịn ở pha cần bằng cấu trúc màng dày hơn do ở trạng thái nghỉ. Vì vậy,

nhiệt độ chọn được cho khảo sát là 27°C; mơi trường dinh dưỡng đối với Y. lipolytica là mơi trường YPD, YPO đồng thời so sánh với YNBD và YNBO; đối với S.

cerevisiae mơi trường khảo sát là YPD so sánh với YNBD.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá quá trình xâm nhập và biến đổi của hợp chất kị nước qua màng tế bào nấm men sinh tổng hợp lactone yarrowia lipolytica (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)