Chủng Y lipolytica

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá quá trình xâm nhập và biến đổi của hợp chất kị nước qua màng tế bào nấm men sinh tổng hợp lactone yarrowia lipolytica (Trang 48 - 52)

Kết quả sau 3 ngày nuơi cấy hai chủng nấm men Y. lipolytica W29 và 0544

được trình bày ở Hình 3.9 và Hình 3.10

W29 20 oC 27 °C 30 oC

YPDA

YPA

YNBDA

YNBA

YNBOA

PDA

RA

Hình 3.9: Khả năng sinh trưởng của Y. lipolytica W29 trên các mơi trường khác

0544 20 oC 27 oC 30 oC YPDA YPA YPOA YNBDA YNBA YNBOA

PDA

RA

Hình 3.10: Khả năng sinh trưởng của Y. lipolytica 0544 trên các mơi trường khác

nhau ở các nhiệt độ khác nhau

Đối với nguồn C khác nhau thì chủng Y. lipolytica W29 phát triển được trong

mơi trường chứa đường, lipid hoặc tinh bột nhưng mức độ sinh trưởng khác nhau; khả năng phát triển trên mơi trường cĩ nguồn C là glucose và lipid tốt hơn trên mơi trường cĩ nguồn C là tinh bột. Cụ thể với 100μl dịch cấy với OD600 = 0,25 thì ở 27 °C trên mơi trường YPDA sau 48h nuơi cấy hình thành với 54 khuẩn lạc, trên mơi trường hình thành YPOA là 43 khuẩn lạc, trong khi trên mơi trường PDA, số khuẩn lạc hình thành là 28, cịn trên mơi trường RDA chỉ cĩ các chấm li ti. Với nguồn N khác nhau: giàu dinh dưỡng (cao nấm men và pepton), nghèo dinh dưỡng (YNB) thì khả năng sinh trưởng trên mơi trường giàu dinh dưỡng tốt hơn. Với mơi trường khơng cĩ nguồn C YNBA thì chỉ hình thành vài khuẩn lạc với kích thước nhỏ.

Ở các nhiệt độ khác nhau, ở nhiệt độ 27 °C nấm men này sinh trưởng tốt hơn 30 °C và 20 °C. Khơng phát triển ở nhiệt độ 37 °C.

Kết quả khảo sát lại một lần nữa chỉ ra rằng khả năng sinh trưởng của các chủng nấm men phụ thuộc vào điều kiện nuơi cấy như nguồn C, N, nhiệt độ….

Y. lipolytica rất nhạy cảm với nhiệt độ cao từ 32-34°C [34] nên khuẩn lạc

khơng hình thành tại các mơi trường dinh dưỡng khác nhau ở 37°C.

Bên cạnh đĩ, nấm men sử dụng nguồn C một cách chọn lọc. Đường nĩi chung là nguồn C và nguồn năng lượng tốt cho nấm men. Nhưng tùy từng loại đường mà

đồng hĩa nhiều loại đường như glucose, galactose, mannitol nhưng khơng cĩ khả năng đồng hĩa saccharose [12], đồng thời cĩ khả năng sử dụng các chất kị nước như ankan, lipid, acid béo như một nguồn C duy nhất [12] nên khuẩn lạc hình thành tốt trên các mơi trường cĩ nguồn C là đường và lipid. Cịn trên mơi trường cĩ nguồn C là tinh bột (gạo và khoai tây) khuẩn lạc hình thành ít và chậm hơn vì đường trong tinh bột tồn tại nhiều dưới dạng polysaccharide nên quá trình đồng hĩa C xảy ra chậm hơn so với monosaccharide (D-glucose).

Vi sinh vật sử dụng chọn lọc đối với nguồn N [2]. Nguồn N ở đây là cao nấm men (gồm 50-75% protein, 4-13% cacbonhydrat, khơng cĩ lipid); pepton thịt (gồm đạm hữu cơ, đường, muối khống và các vitamin) và YNB (gồm N vơ cơ (NH4)2S04 (5g/L) và một số acid amin). Với mơi trường chứa cao nấm men và pepton thì khuẩn lạc hình thành tốt hơn so với mơi trường chứa YNB vì hàm lượng N cao hơn nhiều.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá quá trình xâm nhập và biến đổi của hợp chất kị nước qua màng tế bào nấm men sinh tổng hợp lactone yarrowia lipolytica (Trang 48 - 52)