Đánh giá tính chất màng tế bào thơng qua hàm lượng sterol và tính lỏng của

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá quá trình xâm nhập và biến đổi của hợp chất kị nước qua màng tế bào nấm men sinh tổng hợp lactone yarrowia lipolytica (Trang 42 - 43)

2.2.6. Đánh giá sơ bộ khả nắng biến đối của hợp chất kị nước (BC) qua màng tế bào bào

Tế bào sau khi tiếp xúc qua đêm với dầu BC, rửa với đệm phosphate sau đĩ tiến hành tách chiết BC nhằm xác định hiệu suất chuyển chất đồng thời so sánh phổ quang học thu được khi đo trên máy đo Uvmini-1240 cat.no.206-24000-38, Nhật Bản với phổ quang học thu được từ BC chuẩn nhằm đánh giá khả năng biến đối của BC khi qua màng tế bào nấm men.

2.3. Phương pháp phân tích

2.3.1. Lựa chọn điều kiện nuơi cấy (mơi trường dinh dưỡng) và xây dựng đường cong sinh trưởng của nấm men trên các điều kiện lựa chọn. sinh trưởng của nấm men trên các điều kiện lựa chọn.

- Xác định mật độ tế bào bằng phương pháp đo độ đục tại bước sĩng 600 nm.

2.3.2. Đánh giá tính chất màng tế bào thơng qua hàm lượng sterol và tính lỏng của màng tế bào màng tế bào

- Phân tích sterol.

Các sterol tồn tại trong tế bào dưới hai dạng: tự do trong màng tế bào chất và este hĩa (dạng dự trữ) là thành phần chính của các thể lipid.

Sử dụng n-heptan để tách chiết sterol và định lượng bằng phép đo quang phổ. Sterol tự do được tách chiết theo [56]. Sterol tổng số được tách theo [44]. Hàm lượng sterol được tính như phần trăm của khối lượng ẩm của tế bào:

% sterol (g/g) = [sterol] * f * v * 100/(m * 1000)

Trong đĩ: [sterol] là nồng độ của sterol, f là hệ số pha lỗng, v là thế tích heptan dùng để tách chiết, m là khối lượng sinh khối mang đi tách chiết.

- Đánh giá tính lỏng màng tế bào

Tính lỏng màng tế bào được đánh giá thơng qua tính dị hướng huỳnh quang của diphenylhexatriene (DPH) và dẫn xuất của DPH: 1-(4-trimethylammoniumphenyl)-6- phenyl-1,3,5-hexatriene (TMA-DPH) mà cĩ khả năng thay đổi nhĩm amino, được liên kết tại bề mặt tế bào khi tiếp xúc với nước. 1mM dung dịch stock được chuẩn bị trong dimethylformamide và bảo quản ở nhiệt độ phịng. Huyền phù tế bào được chuẩn bị trong đệm PBS (20mM, pH 5,6) tại A600 = 0,6-0,7. Sau khi thêm 2µl DPH 1mM hoặc TMA-DPH trong 3ml huyền phù tế bào, mẫu được đặt trong bể ổn nhiệt, tránh ánh sáng, tại 27 °C và được khuấy. Phép đo được thực hiện trên máy đo quang phổ huỳnh quang Jobin Yvon-Horiba model Fluorolog.3. Bước sĩng kích thích được thiết lập từ 360 nm và sự phát xạ đến 450 nm. Cường độ phát huỳnh quang đo được, được điều chỉnh cho nền huỳnh quang và ánh sáng tán xạ từ các mẫu khơng ghi nhãn. Tính dị hướng huỳnh quang (r) được tính theo cơng thức sau:

r = (IVV – GIVH)/ (IVV + GIVH), G = IHV / IHH

Trong đĩ IVV và IVH là các cường độ huỳnh quang được xác định tại hướng đứng và ngang của sự phát phân cực khi sự kích thích phân cực được thiết lập tại vị trí nằm ngang. Điều này áp dụng tương tự cho IHV và IHH khi sự kích thích phân cực thẳng đứng. G là yếu tố điều chỉnh cho nền huỳnh quang và ánh sáng tán xạ [5].

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá quá trình xâm nhập và biến đổi của hợp chất kị nước qua màng tế bào nấm men sinh tổng hợp lactone yarrowia lipolytica (Trang 42 - 43)