Miễn hình phạt

Một phần của tài liệu Chế định miễn hình phạt trong luật hình sự Việt Nam (Trang 102 - 103)

3.3.3. Giải pháp nâng cao ý thức pháp luật, trình độ chuyên môn,nghiệp vụ của Thẩm phán và Hội thẩm trong việc quyết định áp dụng nghiệp vụ của Thẩm phán và Hội thẩm trong việc quyết định áp dụng

miễn hình phạt

N ghị quyết số 08-N Q /TW ngày 02/01/2002 của Bộ C hính trị về M ột số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới đã chỉ rõ:

Công tác cán bộ của các cơ quan tư pháp chưa đáp ứng được yêu cầu của tình hình hiện nay. Đ ội ngũ cán bộ tư p h á p còn thiếu về s ố lượng, yếu vê trình độ và năng lực nghiệp vụ, m ột bộ p h ậ n tiêu cực, thiếu trách nhiệm, thiếu bản lĩnh, sa sút vê p hẩm chất đạo đức. Đ â y là m ột vấn đ ể nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến kỷ cương, phá p luật, giảm hiệu lực của bộ m áy nhà nước...

Đ ặc biệt, tất cả cán bộ Thẩm tra viên, T hẩm phán, Hội thẩm cũng cần nắm vững các quy định trong Bộ luật hình sự năm 1999 có liên quan đến hình phạt và m iễn hình phạt, cũng như các quy định m ới được ghi nhận trong Bộ luật tố tụ n g hình sự vừa được Quốc hội nước ta thông qua ngày 26/11/2003, đặc biệt là các quy định liên quan đến việc quyết định m iễn hình phạt cho người phạm tội.

N goài ra, trong việc áp dụng pháp luật liên quan đến ch ế định m iễn hình phạt, ý thức pháp luật, trình độ chuyên m ôn, nghiệp vụ của Thẩm phán cũng là vấn đề rất quan trọng. Bởi lẽ, điều này không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng x ét x ử m à còn liên quan trực tiếp đến quyền lợi của người bị kết án, cũng n h ư tính hiệu quả của chính sách nhân đạo của pháp luật hình sự Việt N am có được áp dụng đúng người và đúng pháp luật hay không.

3.3.4. G iải pháp tăng cường vai trò của V iện kiểm sát trong việc

Một phần của tài liệu Chế định miễn hình phạt trong luật hình sự Việt Nam (Trang 102 - 103)