Miễn hình phạt chủ yếu được áp dụng đối với loại tội ít nghiêm trọng, các tội phạm xâm hại đến sức khỏe và quyền sở hữu

Một phần của tài liệu Chế định miễn hình phạt trong luật hình sự Việt Nam (Trang 75 - 78)

2) Miễn hình phạt quy định tại khoản 4 Điều 69 Bộ luật hình sự.

2.3.3. Miễn hình phạt chủ yếu được áp dụng đối với loại tội ít nghiêm trọng, các tội phạm xâm hại đến sức khỏe và quyền sở hữu

trọng, các tội phạm xâm hại đến sức khỏe và quyền sở hữu

Theo số liệu thống kê của T òa án nhân dân tối cao và V iện kiểm sát nhân dân tối cao thì trong 6 năm (từ năm 2000-2005) hầu như năm nào trong các năm này cũng có người phạm tội cố ý gây thương tích hoặc tội cướp tài sản được m iễn hình phạt hoặc được m iễn trách nhiệm hình sự, còn ở các tội phạm khác thấy ít áp dụng các biện pháp tha m iễn này. Có thể nêu qua bảng số liệu sau về việc áp dụng biện pháp m iễn trách nhiệm hình sự và m iễn hình phạt đối với người phạm hai tội này trong các năm từ 2000-2005 như sau:

TT Tội Điều 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng sô

1 Cố ý gây

thương tích 104 10 4 3 2 0 4 23

2 Cướp tài sản 133 7 3 2 0 4 3 19

N guồn: S ố liệu thống kê của Tòa án nhân dân tối cao từ năm 2000-2005.

N h ư vậy, đối với tội cố ý gây thương tích: N ăm 2000 có 10 trường hợp; năm 2001 có 04 trường hợp; năm 2002 có 03 trường hợp; năm 2003 có 02 trường hợp; năm 2005 có 04 trường hợp. Còn đối với tội cướp tài sản: N ãm 2000 có 07 trường hợp; năm 2001 có 03 trường hợp; năm 2002 có 02 trường hợp; năm 2004 có 04 trường hợp, năm 2005 có 03 trường hợp.

Biện pháp m iễn hình phạt còn chủ yếu được áp dụng đối với trường hợp phạm tội ít nghiêm trọng hoặc nghiêm trọng. V iệc áp dụng chủ yếu căn cứ vào nhân thân người phạm tội, thái độ khai báo, ăn năn hối cải và m ục đích

của chính sách khoan hổng của pháp luật hình sự và xem xét thêm hành vi phạm tội của bị cáo.

Ví dụ: N gày 06/9/2001, Lê N guyễn V. (16 tuổi), N guyễn Duy T. (15 tuổi), N guyễn M ạnh L. (14 tuổi), N guyễn Tiến H. bàn nhau lấy xe của học sinh trường trung học cơ sở xã Đ ịnh Công m ang bán để lấy tiền ăn tiêu chung. Việc lấy xe của học sinh được bàn bạc theo k ế hoạch sau: Khi tan học, nếu có học sinh nào ra về thì chúng hỏi mượn xe đi m ua thuốc lá rồi m ang đi bán. N ếu em học sinh đó không cho mượn thì đứa lấy cặp, đứa lấy dép để cho em học sinh đuổi theo, đứa còn lại sẽ lấy xe đi bán. K hoảng 12 giờ cùng ngày, học sinh Ngô M inh Thắng vừa đi xe đạp ra khỏi trường thì V. hỏi mượn xe nhưng Thắng không cho và g iữ chặt ghi đông xe. V. liền đấm liên tiếp 1 đến 4 nhát vào ngực và vai Thắng. T. và H. xông vào gỡ tay của Thắng khỏi ghi đông xe. V. giằng xe của Thắng và m ang xe đi bán được 2 4 0.000 đồng (thực tế giá trị chiếc xe của Thắng là 380.000 đồng). Ô ng N guyễn V ăn Y. là bác của V. biết chuyện và buộc V. đưa lại số tiền cho ông Y. rồi cùng gia đình của T., H. m ang tiền đến trả và xin lỗi gia đình người bị hại. H ành vi của V., T., H. cấu thành tội cướp tài sản theo quy định tại khoản 1 Đ iều 133 có khung hình phạt tù từ 03 năm đến 10 năm . N goài bị cáo H. thì các bị cáo V., H., T. đều có các tình tiết giảm nhẹ như nhau, đều là người chưa thành niên phạm tội; thành khẩn khai báo; bồi thường thiệt hại; gây thiệt hại không lớn, nhưng tại bản án hình sự sơ thẩm số 210/H SST ngày 02/4/2002, Tòa án nhân dân thành p hố H à N ội chỉ cho bị cáo L. được m iễn hình phạt vì L. là bị cáo nhỏ tuổi nhất, bị rủ rê, lôi kéo phạm tội; không trực tiếp tham gia thực hiện tội phạm .

Từ việc phân tích các nguyên nhân dẫn đến việc biện pháp m iễn hình phạt ít được áp dụng trong thực tế, hoặc áp dụng không đúng biện pháp này như đã nêu trên, chúng tôi rú t ra m ột số biện pháp cơ bản sau đây để nâng cao tính thực tiễn và giá trị của ch ế định m iễn hình phạt, nhằm đưa c h ế định m iễn hình phạt gần với đời sống pháp lý hơn, có như vậy mới nâng cao được ý nghĩa của chính sách nhân đạo trong pháp luật hình sự V iệt N am .

T h ứ n h ấ t, phải hoàn thiện các quy định của pháp luật hình sự về chế định m iễn hình phạt (phần này chúng tôi sẽ đề cập tại chương 3).

T h ứ hai, cần tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng, phổ biến, tuyên truyền cho cán bộ pháp lý, đặc biệt là cán bộ trong ngành Tòa án các kiến thức cơ bản nắm vững về căn cứ pháp lý và những điều kiện của các trường hợp m iễn hình phạt;

T h ứ ba, cần khuyên khích T hẩm phán áp dụng c h ế định m iễn hình phạt cho người phạm tội khi có đủ điều kiện theo quy định pháp luật hình sự. Có như vậy, các quy định về m iễn hình phạt mới thực sự đi vào cuộc sống và thể hiện đầy đủ ý ng h ĩa của nó là m ột trong những biện pháp m ang đậm chính sách khoan h ồ n g củ a Đ ảng và N hà nước V iệt N am đối với người phạm tội.

NHỮNG P H Ư Ơ N G H Ư Ớ N G c ơ BẢN V À M Ộ T s ố G IẢ I P H Á P N ÂN G CAO H IỆ U Q U Ả ÁP D Ụ N G CÁC Q U Y Đ ỊN H CỦA PH Á P LUẬT

H ÌN H S ự V IỆ T N A M V Ể M IE N H ÌN H PH Ạ T

3.1. Sự CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH S ự VIỆT NAM VỂ MIÊN HÌNH PHẠT

Một phần của tài liệu Chế định miễn hình phạt trong luật hình sự Việt Nam (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)