CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN HÌNH PHẠT THEO PHÁP LUẬT HÌNH S ự VIỆT NAM HIỆN HÀNH VÀ THựC TIẺN ÁP DỤNG

Một phần của tài liệu Chế định miễn hình phạt trong luật hình sự Việt Nam (Trang 49 - 52)

2.1. PHÂN LOẠI CÁC DẠNG (LOẠI) MIÊN HÌNH PHẠT

M iễn hình phạt là m ột ch ế định nhân đạo được nhà làm luật nước ta ghi nhận từ rất lâu trong các văn bản pháp lý của V iệt N am , nhưng do tính đặc thù của c h ế định này và vì nhiều nguyên nhân khác nhau đã khiến cho ch ế định này không được quan tâm m ột cách đúng mức và không được áp dụng rộng rãi trong thực tiễn. Chính vì vậy, việc nghiên cứu m ột cách toàn diện, triệt để và phân loại các dạng miễn hình phạt cũng không được chú trọng. Q ua nghiên cứu chúng tôi tổng kết có thể phân thành các dạng (loại) m iễn hình phạt theo các tiêu chí như sau:

2.1.1. Căn cứ vào vị trí được sắp xếp tại Bộ luật hình sự

Theo cách phân loại này, miễn hình phạt được chia thành hai loại: 1) Miễn hình phạt quy định trong Phần chung và; 2) M iễn hình phạt quy định trong Phần các tội phạm của Bộ luật hình sự.

M iễn hình phạt được quy định trong Phần chung là dạng miễn hình phạt được quy định tại Phần chung của Bộ luật hình sự và được áp dụng chung cho m ọi tội phạm nếu có đủ những điều kiện do luật định. Tại Phần chung của Bộ luật h ìn h sự năm 1999, m iễn hình phạt được quy định tại Đ iều 54 và Điều 69 của Bộ luật này.

M iễn hình phạt được quy định trong Phần các tội phạm là dạng miễn hình phạt được q uy định tại m ột điều luật cụ thể về m ột tội phạm cụ thể tại Phần các tội phạm của Bộ luật hình sự và chỉ được áp dụng đối với tội phạm được quy định trong điều luật đó khi có đủ những điều kiện luật định. Tại Phần các tộ i phạm của Bộ luật hình sự năm 1999, dạng m iễn hình phạt này được quy định tại Đ iều 314 về tội không tố giác tội phạm .

2.1.2. C ăn cứ vào phạm vi đối tượng áp dụng

Theo căn cứ này, m iễn hình phạt được chia thành hai loại: 1) M iễn hình phạt chung và; 2) M iễn hình phạt m ang tính chất đặc thù.

M iễn hình phạt chung là dạng m iễn hình phạt áp dụng đối với m ọi đối tượng phạm tội, không phân biệt người phạm tội là ai, phạm tội gì, tội ít nghiêm trọng, nghicm trọng, rất nghiêm trọng hay tội đặc biệt nghiêm trọng. M iễn hình phạt chung được các nhà lập pháp nước ta ghi nhận tại Điều 54 Bộ luật hình sự. Theo Điều lu ật này thì khi người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Đ iều 46 Bộ luật hình sự, đáng được khoan hồng đặc biệt, nhưng chưa đến m ức được m iễn trách nhiệm hình sự thì có thể được Tòa án m iễn hình phạt.

M iễn hình phạt m ang tính chất đặc thù được hiểu là trường hợp miễn hình phạt chỉ áp dụng đối với m ột số tội phạm nhất định và đối với m ột số người phạm tội nhất định. Đ ối với dạng m iễn hình phạt này thì không phải người phạm tội nào cũng có thể được Tòa án áp dụng m iễn hình phạt. Chỉ có m ột số người phạm tội có đặc điểm riêng về nhân thân (ví dụ như là người chưa thành niên) hoặc là người phạm m ột tội đặc thù m à pháp luật quy định có thể người phạm tội đó được m iễn hình phạt (ví dụ như tội không tố giác tội phạm ). Bộ lu ật hình sự năm 1999 nước ta quy định hai trường hợp m iễn hình phạt m ang tính chất đặc thù, đó là miễn hình phạt cho người chưa thành niên phạm tội và m iễn hình p hạt đối với người phạm tội không tố giác tội phạm tại Đ iều 69 và Đ iều 314 Bộ lu ật hình sự.

M iễn hình phạt cho người chưa thành niên phạm tội là dạng m iễn hình phạt chỉ áp dụng đối với m ột loại đối tượng phạm tội duy nhất là người chưa thành niên phạm tội. Đ ây là dạng miễn hình phạt m ở rộng, thể hiện chính sách nhân đạo đặc biệt đối với người chưa thành niên phạm tội, vì th ế điều kiện áp dụng loại m iễn hình phạt này cũng ít khắt khe hơn loại m iễn hình phạt áp dụng cho m ọi đối tượng. Tuy nhiên, khi áp dụng dạng m iễn hình phạt này, người được miễn hình phạt phải chịu m ột biện pháp tư pháp khác để thay th ế cho nó như: giáo

dục tại xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng (Điều 70 Bộ luật hình sự). Vì vậy, loại miễn hình phạt này còn được gọi là m iễn hình phạt có điều kiện.

M iễn hình phạt đối với người phạm tội không tố giác tội phạm là dạng m iễn hình phạt chỉ áp dụng đối với người phạm tội không tố giác tội phạm . Đ ây là quy định thể hiện chính sách nhân đạo của pháp luật hình sự V iệt N am đối với người phạm tội này. Đ iều kiện để người phạm tội không tố giác tội phạm có thể được m iễn h ìn h phạt cũng rất đặc trưng, đó là đã có hành vi can ngăn hoặc hạn c h ế tác hại của tội phạm , m à không cần thiết phải có các điều kiện của b iện pháp m iễn h ìn h phạt chung.

N hư vậy, m iễn hình phạt chung là dạng m iễn hình phạt không hạn chế về đối tượng áp dụng, còn m iễn hình phạt m ang tính chất đặc thù là dạng m iễn hình phạt bị hạn ch ế về đối tượng áp dụng. N ếu như dạng m iễn hình phạt chung, bất cứ người phạm tội nào m à có nhiều tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự theo quy định tại khoản 1 Đ iều 46, đáng được khoan hồng nhưng chưa đến mức được m iễn trách nhiệm hình sự thì đều có thể được m iễn hình phạt; thì ở dạng m iễn hình phạt m ang tính chất đặc thù, người phạm tội không nhất thiết phải có các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự theo quy định tại Đ iều 46 Bộ luật h ìn h sự vẫn có th ể được T òa án cho m iễn hình phạt khi có đủ những điều kiện m à pháp luật q uy định.

V í dụ, đối với người phạm tội không tố giác tội phạm , chỉ cần họ đã có hành động can ngăn hoặc hạn c h ế tác hại của tội phạm , thì có thể được m iễn hình phạt m à họ không n h ất thiết phải có các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự quy định tại khoản 1 Đ iều 46 Bộ luật hình sự năm 1999 như điều kiện

được m iễn hình phạt thông thường.

2.2. CÁC TRƯỜNG HỢP MIÊN HÌNH PHẠT THEO PHÁP LUẬT HÌNH S ự VIỆT NAM HIỆN HÀNH S ự VIỆT NAM HIỆN HÀNH

X em xét các quy định của Bộ luật hình sự V iệt N am năm 1999 hiện hành cho thấy có ba trường hợp m iễn hình phạt nằm rải rác ở cả Bộ luật hình

sự, bao gồm hai trường hợp trong Phần chung (Đ iều 54 và khoản 4 Đ iều 69) và m ột trường hợp trong Phần các tội phạm (khoản 3 Đ iều 314) m à dưới đây chúng ta sẽ lần lượt xem xét các căn cứ pháp lý và những điều kiện cụ thể của từng trường hợp cụ thể tương ứng.

2.2.1. C ác trường hợp m iễn hình phạt được quy định trong Phần chung Bộ luật hình sự năm 1999 chung Bộ luật hình sự năm 1999

T heo đó, trong Phần chung có hai trường hợp m iễn hình phạt với các quy định cụ thể như sau:

Một phần của tài liệu Chế định miễn hình phạt trong luật hình sự Việt Nam (Trang 49 - 52)