Một số trường hợp cụ thê Tòa án miễn hình phạt cho người p hạm tộ

Một phần của tài liệu Chế định miễn hình phạt trong luật hình sự Việt Nam (Trang 70)

2) Miễn hình phạt quy định tại khoản 4 Điều 69 Bộ luật hình sự.

2.3.2.Một số trường hợp cụ thê Tòa án miễn hình phạt cho người p hạm tộ

N ghiên cứu thực tiễn xét xử cho thấy, có nhiều trường hợp Tòa án đã áp dụng chính xác biện pháp m iễn hình phạt cho người phạm tội, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp m à người phạm tội được hưởng từ chính sách nhân đạo và khoan hồng của pháp luật hình sự V iệt N am . Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau m à vẫn còn trường hợp áp dụng không đúng biện pháp m iễn hình phạt dẫn đến quyền lợi của người phạm tội không được bảo đảm hoặc gây bất bình trong dư luận nhân dân, tạo sự hiểu nhầm của nhân dân đối với chính sách khoan hồng của pháp luật hình sự V iệt N am .

Trước đây, từ trước khi pháp điển hóa lần thứ nhất bằng Bộ luật hình sự năm 1985 thì biện pháp m iễn hình phạt cũng đã được áp dụng rộng rãi đối với người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ và đáng được khoan hổng và thực tiễn cho thấy nhiều trường hợp đã được áp dụng biện pháp tha m iễn này m ột cách hiệu quả, thể hiện được chính sách khoan hồng của pháp luật hình sự V iệt Nam.

V í dụ: V ụ án N guyễn K iêm c . bị kết án về tội tham ô tài sản xã hội chủ nghĩa tại tỉnh V ĩnh Phú. Theo bản án hình sự phúc thẩm số 63/H S-PT ngày 20/8/1984 th ì vụ án có n ộ i dung như sau: N guyễn K iêm c . là Phó Chủ nhiệm kiêm thủ quỹ củ a H ợp tác xã m ua bán xã Phú Đa, huyện V ĩnh Lạc, tỉnh V ĩnh Phú. N ăm 1981, N guyễn K iêm c . đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn tham ô 5.847 đồng của Hợp tác xã. Đ ến năm 1983 thì hành vi của c . bị phát hiện. Q uá trình điều tra, c . khai nhận hành vi phạm tội và trả lại cho Hợp tác xã toàn bộ số tiền trên. X ét thấy c . có nhiều cống hiến trong công tác, khi phạm tội khai báo thành khẩn, bồi thường thiệt hại đầy đủ, số tiền tham ô không lớn, nên Tòa án đã căn cứ k hoản 1 Đ iều 8 Pháp lệnh trừng trị tội tham ô tài sản xã hội chủ ng h ĩa ngày 21/10/1970 kết án c . về tội tham ô tài sản xã hội chủ nghĩa và cho c . được hưởng chính sách nhân đạo của pháp luật hình sự V iệt N am là th a m iễn hình phạt cho c . về tội này.

Sau đó, đến lần pháp điển hóa pháp luật hình sự lần thứ nhất bằng Bộ luật hình sự năm 1985 thì biện pháp miễn hình phạt tuy vẫn được quy định chung cùng điều luật với biện pháp m iễn trách nhiệm hình sự, nhưng loại biện pháp này tuy không được áp dụng nhiều nhưng được áp dụng khá chính xác trong thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu quả của chính sách nhân đạo của pháp luật hình sự.

V í dụ: V ụ án Trần X uân V. bị kết án về các tội tham ô tài sản xã hội chủ nghĩa và tội tàng trữ trái phép vũ khí quân dụng tại thành phố Đà N ẵng. Theo bản án h ìn h sự phúc thẩm số 422 ngày 5/11/1991 của Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại Đ à N ẵng thì trong quá trình điều tra về hành vi phạm tội tham ô tài sản xã hội chủ nghĩa của T rần X uân V. thì Cơ quan điều tra thu được tại nhà V. 01 khẩu súng K59 và 10 viên đạn. Q ua xác m inh thì khẩu súng K 59 là của V. được cấp sử dụng trong quân đội. Khi nghỉ hưu, V. không nộp súng lại cho đơn vị, cũng không thấy đơn vị tiến hành thu lại súng, V. cho rằng súng được trang bị cho m ình nên đã m ang vể nhà cất giấu làm kỷ niệm và chưa sử dụng súng vào m ục đích nào khác. Do vậy, xét nhân thân của bị cáo tốt, hành vi phạm tội tàng trữ trái phép vũ kh í quân dụng của bị cáo có mức độ, do có hạn c h ế về nhận thức, sau khi phạm tội khai báo thành khẩn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ nên T òa án đã m iễn hình phạt cho V. về tội "tàng trữ trái phép vũ k h í quân dụng". Q uyết định của Tòa án về việc cho V. m iễn hình phạt về tội "tàng trữ trái phép vũ k h í quân dụng" là có căn cứ, đúng pháp luật, phù hợp với chính sách nhân đạo của pháp luật hình sự V iệt Nam.

Đến lần pháp điển hóa pháp luật hình sự lần thứ hai với việc ban hành Bộ luật hình sự năm 1999 đến nay, biện pháp miễn hình phạt chủ yếu được áp dụng đối với m ột số tội ít nghiêm trọng. Khi xem xét việc áp dụng loại biện pháp tha miễn, Tòa án không chỉ xem xét đến các tình tiết giảm nhẹ của người phạm tội, m à còn xem xét đến cả tính chất của hành vi và hậu quả m à hành vi gây ra.

V í dụ: N guyễn Hữu c. là Thẩm phán Tòa án nhân dân tỉnh Bắc G iang được giao thụ lý vụ án dân sự do anh N guyễn V ăn H ướng và N guyễn V ăn

H iệp kiện đòi tiền anh N guyễn Đức Tập (tổng số là 29.500.000 đồng). Quá trình giải quyết, Tòa án nhân dân huyện Yên Phong đã tuyên anh Tập có trách nhiệm thanh toán trả tiền cho anh Hướng 25.000.000 đồng và anh H iệp 4.500.000 đồng. Sau khi xét xử sơ thẩm , anh Tập làm đơn tố cáo anh Hướng khi giữ xe của anh Tập giao cho Công an thì trong cốp xe có 50.000.000 đồng. N guyễn Hữu c . khi thụ lý vụ án có báo cáo với C hánh Tòa dân sự là vụ án có khả năng phải tạm đình chỉ với lý do vụ án liên quan đến vụ án hình sự cần phải giải qu y ết trước. C hánh Tòa dân sự đã nhắc nhở c. là cần phải xem xét thận trọng, phải đi xác m inh tại Công an huyện Y ên Phong xem việc anh Hướng giữ xe của anh Tập có bị khởi tố không, nếu có căn cứ mới tạm đình chỉ. N gày 20/7/2001, N guyễn Hữu c . chưa đi xác m inh theo yêu cầu của lãnh đạo m à đã ra quyết định tạm đình chỉ số 36. M ãi đến ngày 24/8/2001, N guyễn Hữu c . m ới đi xác m inh tại Công an huyện Y ên Phong để hợp thức hóa. M ặt khác, trước khi ra quyết định tạm đình chỉ số 36 thì c . đã được Trưởng Công an xã Yên Phụ, huyện Y ên Phong cho biết việc anh H ướng giữ xe của anh Tập đã được giải qu y ết xong, các bên không có khiếu kiện gì nữa. N hư vậy, khi ra quyết định tạm đình chỉ số 36 thì c . đã nhận thức được đó quyết định này được ban h àn h là không có căn cứ. Tuy nhiên, ngay sau đó Tòa án nhân dân tỉnh Bắc G iang đã phát h iện việc c . ra quyết định tạm đình chỉ là không có căn cứ nên đã thụ lý lại vụ án và đưa ra xét xử phúc thẩm và giữ nguyên quyết định của bản án sơ thẩm . A nh Tập đã tự nguyện thi hành án. K hi xét xử vụ án đối với N guyễn Hữu c ., T òa án không chỉ xem xét tới nhân thân của bị cáo N guyễn H ữu c., m à còn xem xét đến các tình tiết giảm nhẹ liên quan đến tính chất và m ức độ hậu quả của hành vi phạm tội như bị cáo phạm tội lần đầu và thuộc trường hợp ít ng h iêm trọng và phạm tội nhưng gây thiệt hại không lớn để cho bị cáo được m iễn hình phạt là có căn cứ và đúng pháp luật.

Bên cạnh những trường hợp áp dụng m iễn hình phạt có căn cứ và đúng pháp luật góp phần nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng và chống tội phạm , cũng như giáo dục, cải tạo người phạm tội, thực tiễn xét xử còn cho thấy, từ sau khi ban hành Bộ luật h ìn h sự năm 1999 thì việc m iễn hình phạt

được áp dụng không những chưa được áp dụng rộng rãi hơn m à còn một số trường hợp áp dụng không đúng loại biện pháp này đối với người phạm tội.

Vụ án 1: V ụ án H oàng V ăn Th. phạm tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ. N gày 24/10/1999, H oàng Văn Th. điều khiển xe ba gác không bằng lái, chở hàng cồng kềnh, cán chết cháu bé 2 tuổi tại phường T ân Thới N hất, quận 12, T hành p hố Hồ Chí M inh, vì cho rằng trong vụ tai nạn này, cháu bé 2 tuổi cũng có lỗi, nên Tòa án nhân dân Thành phố Hồ C hí M inh khi xét xử sơ thẩm đã m iễn hình phạt tù cho Th. Đây là sai lầm của T hẩm phán khi đánh giá tình tiết giảm nhẹ của vụ án, hay nói cách khác chính là đánh giá sai điều kiện m iễn hình phạt, dẫn đến sai lầm trong việc áp dụng biện pháp m iễn hình phạt cho người phạm tội.

Vụ án 2: N guyễn Tiến s. cùng đồng phạm phạm các tội cố ý gây thương tích và gây rối trật tự công cộng tại tỉnh Bình Thuận [85]. Đêm ngày 02/4/2005, N guyễn T iến s. cù n g T rần V ăn V ị T., Võ Đức H. rủ nhau đến sân trượt patin nhà hà L ê Thị c ẩ m H à ở thôn 9, xã Đức Tài, huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận chơi. Tại đây s. cùng T., H. gây sự đánh nhau với m ột số thanh niên trong đó có Phạm V ăn Tèo. Được m ọi người can ngăn thì s. bảo T. và H. về rồi qua trường tiểu học Đ ức Tài lấy m ã tấu (m à bọn chúng đã giấu sẵn từ trước) và rủ thêm H uỳnh Thượng H. và N guyễn Hữu T. đi đánh nhóm Phạm Văn Tèo. K hi n hóm củ a s. tới thì Phạm Văn Tèo hoảng sợ, bỏ chạy vào nhà đóng cửa lại. N h ó m của s. la hét, dùng chân đạp tung cánh cửa nhà Tèo, đuổi Tèo chạy ra sau nhà. T hấy Tèo lấy được m ột đoạn cây thì s. dùng m ã tấu chém Tèo m ột nhát, Tèo dùng cây đỡ được. s. chém tiếp nhát thứ 2 làm đứt 3 ngón tay của Tèo. T rong lúc s. đuổi đánh Tèo thì T., T., H., H. chạy xung quanh la h ét gây náo loạn cả khu vực. N hân dân xung quanh tập trung rất đông nhưng không ai dám vào can thiệp vì sự hung dữ của s. và đồng phạm. Sau khi s. chém T èo thì cả bọn bỏ chạy. Tèo bị thương tích với tỷ lệ thương tật là 23% . H ành vi của N g uyễn Tiến s. đủ yếu tố cấu thành các tội cố ý gây thương tích và gây rối trật tự công cộng. T rong vụ án này, s. là kẻ chủ mưu,

cẩm đầu cũng là người thực hiện tội phạm m ột cách tích cực nên cần phải được xử lý nghiêm khắc, nhưng ngày 08/9/2005 khi xét xử sơ thẩm vụ án, Tòa án nhân dân h uyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận đã xử phạt s. 18 tháng tù về tội cố ý gây thương tích, m iễn hình phạt cho Sang về tội gây rối trật tự công cộng là quá nhẹ, không tương xứng với tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, gây bất bình cho nhân dân.

Do vậy, khi xem xét áp dụng biện pháp m iễn hình phạt cho người phạm tội, ngoài việc người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Đ iều 46 Bộ luật hình sự năm 1999 thì Tòa án phải chú ý xem xét đến cả tính chất, mức độ hành vi phạm tội của bị cáo để đánh giá bị cáo có đáng được khoan hồng đến mức được m iễn hình phạt hay không, để tránh việc áp dụng biện pháp này m ột cách tràn lan như trên.

V ụ án 3: N ăm 1996, Trần Thị T. (trú tại tỉnh H à Tây) đã có hành vi xuất nhập cảnh trái phép. N ăm 1999 Trần Thị T. bị Tòa án nhân dân tỉnh Hà Tây xử phạt 01 năm tù về tội xuất nhập cảnh trái phép theo quy định tại Điều 85 Bộ luật hình sự năm 1985. Sau khi xét xử sơ thẩm , T. kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt. K hi xét xử phúc thẩm đối với Trần Thị T. (tháng 5/2000) thì Bộ luật hình sự năm 1999 đã được công bố và có hiệu lực pháp luật. Theo quy định tại Đ iều 274 Bộ luật hình sự th ì Trần Thị T. không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội xuất cảnh trái phép vì lúc đó Trần Thị T. chưa bị xử phạt hành chính về tội này nên hành vi của các bị cáo không cấu thành tội phạm. Tuy nhiên, tại phiên tòa phúc thẩm , T rần Thị T. rút đơn kháng cáo, nên việc xét xử phúc thẩm đối với bị cáo đã được đinh chỉ và bản án hình sự sơ thẩm của Tòa án nhân dân tỉnh H đối với bị cáo T rần Thị T. đã có hiệu lực pháp luật. Trần Thị T. bị kết án về tội xuất cảnh trái phép trước ngày Bộ luật hình sự năm

1999 được công b ố (04/01/2000), do vậy theo quy định tại M ục 4 N ghị quyết 2 2 9 /2 0 0 0 /N Q -U B T V Q H 10 ngày 2 8 /01/2000 của ủ y ban Thường vụ Q uốc hội k h ó a X thì trong trường hợp này sẽ xem xét m iễn chấp hành hình phạt đối với T rần T hị T. nhưng do N g u y ễn Thị T chưa được xem xét m iễn chấp

hành hình phạt, nên vụ án được xem xét ở cấp giám đốc thẩm . Lẽ ra, kh i xét xử giám đốc thẩm , Hội đồng giám đốc thẩm hủy quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm để xét xử phúc th ẩm lại đối với T. phải nhận định T. phải được xem xét m iễn chấp hành hình phạt thì Q uyết định giám đốc thẩm đối với vụ án này lại nhận định trong trường hợp này T rần Thị T. được m iễn hình phạt là chưa ch ín h xác.

Một phần của tài liệu Chế định miễn hình phạt trong luật hình sự Việt Nam (Trang 70)