Bảo đảm tính kế thừa và phát triển các quy định về miễn hình phạt của pháp luật hình sự Việt N am với sự tiếp thu họp lý quy định

Một phần của tài liệu Chế định miễn hình phạt trong luật hình sự Việt Nam (Trang 88 - 90)

2) Miễn hình phạt quy định tại khoản 4 Điều 69 Bộ luật hình sự.

3.2.3.Bảo đảm tính kế thừa và phát triển các quy định về miễn hình phạt của pháp luật hình sự Việt N am với sự tiếp thu họp lý quy định

pháp luật hình sự của m ột sô nước trên thê giới

Phương hướng cơ bản này đặt ra những yêu cầu và bảo đảm tính k ế thừa của việc tiếp tục đổi mới và hoàn thiện các quy định của pháp luật hình sự về m iễn hình phạt. Đ ây không chỉ là phương hướng hoàn thiện m à còn là nguyên tắc cơ b ản khi xây dựng và hoàn thiện pháp luật.

X em x é t các quy định của Bộ luật hình sự V iệt N am năm 1999 hiện hành cho thấy, trong pháp luật hình sự nước ta có ba trường hợp m iễn hình phạt nằm rải rá c ở cả Bộ luật hình sự, bao gồm hai trường hợp quy định tại Phần chung (Đ iều 54, khoản 4 Đ iều 69) và m ột trường hợp quy định tại Phần các tội phạm (khoản 3 Đ iều 314). Do đó, việc hoàn thiện các quy định của pháp luật hình sự về m iễn hình phạt này đòi hỏi chúng ta phải tiến hành cẩn thận, xem xét trên nhiều khía cạnh như:

M ộ t là, hiệu quả của các quy định đó trong thực tiễn áp dụng ra sao. Sự đánh giá hiệu quả này không thể là qua loa, cảm tính, m à phải thông qua các số liệu thực tiễn, qua tổng kết thực tiễn áp dụng m iễn hình phạt của cơ quan xét xử - T òa án, đồng thời có sự so sánh, đối chiếu với thời gian trước và sau khi có những quy định này. V í dụ: Trước đây (trong Bộ luật hình sự năm 1985) nhà làm luật quy định nó chung với trường hợp m iễn trách nhiệm hình sự, đến lần pháp điển th ứ hai Luật hình sự bằng việc thông qua Bộ luật hình sự năm 1999, các quy định về m iễn hình phạt cũng đã được sửa đổi, b ổ sung và tiếp tục hoàn thiện, m à cụ thể nó đã được ghi nhận tại m ột điều luật riêng biệt trong Phần chung (Đ iều 54) để áp dụng đối người phạm tội khi có đầy đủ căn cứ pháp lý và những điều kiện do luật định. V ậy, hiệu quả của nó trong công tác phòng ngừa tội phạm như th ế nào, trong công tác giáo dục, cải tạo người phạm tội ra sao ? Tại sao trên thực tế lại ít được các T òa án áp dụng; v.v...

H a i là, sự k ế thừa có thể được thực hiện không những giữa Bộ luật hình sự n ăm 1999 hiện hành với những quy định sửa đổi, bổ sung mới, m à còn phải đặt sâu trong phạm vi thời gian trước đó, ví dụ như cần đối chiếu với cả Bộ luật hình sự năm 1985 trước đây và có thể đối chiếu với các văn bản pháp luật hình sự trong thời gian trước đó nữa. Chỉ có trên cơ sở nhìn nhận một cách tổng thể, có hệ thống, có chiều dài lịch sử, trên cơ sở k ế thừa có chọn lọc kết hợp với việc đánh giá hiệu quả thực tế của từng quy phạm về m iễn hình phạt m ới góp phần đổi m ới và hoàn thiện hơn.

Bên cạnh việc k ế thừa những quy định hợp lý đã có, việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam về miễn hình phạt dứt khoát phải biết tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm lập pháp của các nước trên th ế giới. Tuy nhiên, cũng có những vấn đề mới m ẻ nhưng sẽ phù hợp với thực tiễn và điều kiện của nước ta nên cần phải học tập, tiếp thu có chọn lọc để sửa đổi, bổ sung cho hoàn thiện các quy phạm tương ứng trong pháp luật hình sự hiện hành. Chẳng hạn, chúng ta có thể tham khảo pháp luật hình sự Liên bang N ga quy định về miễn hình phạt. Theo đó, khác với Bộ luật hình sự Việt Nam, Bộ luật hình sự Liên bang N ga đã

ghi nhận m iễn hình phạt là m ột c h ế định độc lập trong pháp luật hình sự và được ghi nhận tại m ột chương riêng biệt (Chương 12) với những trường hợp miễn hình phạt cụ thể (m à chúng tôi đã phân tích ở chương 1). N goài ra, bên cạnh các trường hợp miễn hình phạt trong pháp luật hình sự các nước cũng có nhiều trường hợp giống với quy định trong pháp luật hình sự Việt Nam, như: miễn hình phạt cho người phạm tội ăn năn hối cải, cho người chưa thành niên phạm tội hay cho người là người thân thích của người phạm tội, lẽ dĩ nhiên có các điều kiện kèm theo nhưng ít nhiều có nhiều điểm tương đồng với nước ta (Liên bang Nga, Pháp, Cộng hòa L iên bang Đức). Tuy nhiên, so với các trường hợp miễn hình phạt quy định tại Phần các tội phạm Bộ luật hình sự Việt Nam, thì các nước quy định tương đối nhiều trường hợp người phạm tội được miễn hình phạt đối với các tội phạm cụ thể khác nhau (Cộng hòa Liên bang Đức, Nhật Bản, Thụy Điển) m à chúng ta có thể tham khảo để sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự năm 1999 hiện hành cho phù hợp hơn. Tuy nhiên, khi tham khảo để sửa đổi, bổ sung chúng ta không áp dụng m áy m óc và dập khuôn những quy định tương ứng trong pháp luật hình sự các nước, m à phải có sự sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hộ i, phù hợp với thực tiễn xét xử và đồng bộ với các văn bản và đạo luật khác liên quan trong hệ thống pháp luật V iệt N am . Vì có như vậy, việc hoàn thiện và đổi m ới các quy định pháp luật hình sự V iệt N am về m iễn hình phạt m ới thực sự có h iệu quả và k h ả thi khi áp dụng trên thực tế.

3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM VỂ MIÊN HÌNH PHẠT

Một phần của tài liệu Chế định miễn hình phạt trong luật hình sự Việt Nam (Trang 88 - 90)