2) "K hi xét xử, nếu thấy không cần thiết p h ả i áp dụng hình p h ạ t đối với người chưa thành niên p h ạ m tội, thì Tòa án áp dụng m ột trong các biện p h á p tư p h á p được quy định tại Đ iều 70 của Bộ luật này" (khoản 4 Điều 69).
T heo quan điểm củ a chúng tôi, m ặc dù nhà làm luật nước ta không quy định rõ ràng trong khoản 4 Đ iều 69 nhưng căn cứ vào nội dung của nó thì đây cũng là m ột trường hợp m iễn hình phạt (có kèm điều kiện đối với người chưa thành niên phạm tội;
3) "Người không t ố giác nếu đ ã có hành động can ngăn người phạm tội hoặc hạn c h ế tác hại của tội piiạm , thì có th ể được m iễn trách nhiệm hình sự hoặc m iễn hình phạt" (khoản 3 Điều 314).
N h ư vậy, ch ế định m iễn hình phạt trong Bộ luật hình sự năm 1999 được nhà làm luật nước ta quy định rõ ràng và cụ thể, chặt chẽ và đầy đủ. C hế định này có thể được áp dụng đối với m ột tội phạm (khoản 3 Đ iều 314) hoặc tất cả các tội phạm (Đ iều 54), áp dụng với người chưa thành niên phạm tội (khoản 4 Đ iều 69) hoặc người đã thành niên phạm tội, hay được quy định trong Phần chung (Điều 54 và khoản 4 Đ iều 69) hoặc Phần các tội phạm của Bộ luật này (khoản 3 Đ iều 314), nếu người phạm tội đáp ứng đầy đủ các căn cứ pháp lý và những điều kiện cụ thể khác nhau tùy từng trường hợp tương ứng. Nói chung, những trường hợp để áp dụng c h ế định m iễn hình phạt trong các văn bản pháp lý hình sự trước đây đều được nhà làm luật nước ta cụ thể hóa thành các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự quy định tại khoản 1 Đ iều 46 Bộ luật hình sự năm 1999 hiện hành. Tuy nhiên, so với trước đây, việc áp dụng ch ế định m iễn hình phạt quy định chặt chẽ hơn. V í dụ: đối với
trường hợp m iễn hình phạt được quy định trong Phần chung (Đ iều 54), đòi hỏi người phạm tội phải có nhiều tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự được quy định tại k hoản 1 Đ iều 46 Bộ luật này (hai tình tiết trở lên) kèm theo các điều kiện khác. Lẽ dĩ nhiên, ở đây để áp dụng c h ế định nhân đạo m iễn hình phạt (có thể ở Phần chung hoặc Phần các tội phạm ), thì ngoài điều kiện về các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự được quy định trong luật (đã nêu), các Tòa án khi áp dụng còn phải căn cứ vào nhân thân người phạm tội và điều quan trọng là xét thấy không cần thiết buộc phải áp dụng biện pháp cưỡng chế về h ình sự nghiêm khắc nhất của N hà nước - hình phạt đối với họ m à vẫn bảo đảm yêu cầu đấu tranh phòng và chống tội phạm.
T ó m lại, v iệ c quy đ ịnh c h ế định m iễn hình phạt trong lịch sử lập pháp hình sự nước ta trước đây và trong Bộ luật hình sự V iệt N am năm 1999 hiện h ành (với b a trường hợp trong cả Phần chung và Phần các tội phạm ) có ý ng h ĩa quan trọng không những trong việc tạo cơ sở pháp lý cho sự kết hợp các biện pháp cưỡng c h ế hình sự của N hà nước với các biện pháp khoan hồng đặc biệt, các b iện pháp tác động xã hội trong việc giáo dục, cải tạo người phạm tội, giúp họ trở thành người lương thiện có ích trong xã hội, m à qua đó còn là
"m ột cách hiệu nghiệm của việc thực hiện tốt nguyên tắc không đ ể lọt tội p h ạ m và người p hạm tội" [71, tr. 268], cũ n g như góp phần nâng cao hiệu quả
công tác đấu tranh phòng và chống tội phạm.
1.3. CÁC QUY ĐỊNH VỂ MIÊN HÌNH PHẠT TRONG PHÁP LUẬT HÌNH Sự MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Sự MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
M iễn hình phạt ỉà m ột trong những c h ế định nhân đạo của chính sách hình sự nói chung, trong pháp luật hình sự nhiều nước trên th ế giới nói riêng trong đó có V iệt N am , thể h iện sự khoan hồng, độ lượng của N hà nước đối với người phạm tội và hành vi do họ thực hiện, đổng thời nhằm động viên, khuyến khích người phạm tội lập công chuộc tội, chứng tỏ khả năng tự giáo dục, cải tạo nhanh chóng và tạo điều kiện cho họ sớm tái hòa nhập với cộng đồng, trở thành người có ích cho gia đình và cho xã hội. Trong pháp luật hình sự Việt
N am cũng như nhiều nước trên th ế giới đã ghi nhận c h ế định này trong Bộ luật h ình sự với những quy định rõ ràng và các điều kiện cụ thể đê áp dụng đối với người phạm tội. Có thể kể đến m ột số nước có quy định c h ế định m iễn hình phạt trong pháp luật hình sự như: Liên bang N ga, Cộng hòa Pháp, Cộng hòa L iên bang Đức, N hật Bản, Thụy Điển; v.v... C hính vì vậy, trong phạm vi phần này chúng ta sẽ lần lượt xem xét những nét cơ bản về các quy định của ch ế định m iễn hình phạt trong pháp luật hình sự của m ột số nước đó.
Bộ luật hình sự L iên bang N ga năm 1996 có hiệu lực từ ngày 01/3/1996 cho thấy c h ế định miễn hình phạt được quy định tại Chương 12 (các điều 80-84) trong Phần IV - "Miễn trách nhiệm hình sự và m i ễ n hình phạt". Theo đó, Chương 12 có tên gọi là ''M iễn hình phạt'' với năm điều luật tương ứng với nội dung như sau [58, tr. 71-73]: