Về phương diện lập pháp

Một phần của tài liệu Chế định miễn hình phạt trong luật hình sự Việt Nam (Trang 80 - 83)

2) Miễn hình phạt quy định tại khoản 4 Điều 69 Bộ luật hình sự.

3.1.2.Về phương diện lập pháp

V iệc hoàn thiện các quy định về m iễn hình phạt trong pháp luật hình sự góp phần giúp cho n h à làm luật nhận thấy những " k ẽ hở", "lỗ hổng" của ch ế định này để loại trừ những quy định đã lạc hậu, đã lỗi thời, quá trừu tượng, thiếu chính xác về m ặt khoa học hoặc sửa đổi, bổ sung những quy định mới cho phù hợp với thực tiễn. Dưới góc độ này, có hàng loạt vấn đề đặt ra như:

M ộ t là, trong Bộ lu ật hình sự năm 1985 cũng như Bộ luật hình sự năm 1999 đều chưa đưa ra định ng h ĩa pháp lý của khái niệm m iễn hình phạt; hậu quả pháp lý cụ thể của việc m iễn hình phạt; hậu quả pháp lý của người được m iễn hình phạt như th ế nào...

H a i là, các trường hợp m iễn hình phạt cụ thể được quy định rải rác ở các điều luật, các chương, các phần khác nhau (Phần chung và Phần các tội phạm ) của Bộ luật hình sự rõ ràng là thiếu tính chính xác về m ặt khoa học và

chưa đạt vể m ặt kỹ thuật lập pháp. N goài ra, trong từng trường hợp miễn hình phạt cụ thể cũng cần được nhà làm luật nước ta có hướng dẫn kịp thời về căn cứ và những điều kiện của trường hợp tương ứng đó m à chúng tôi đã phân tích ở phần trước.

Ba là, giữa c h ế định m iễn hình phạt và c h ế định m iễn trách nhiệm hình

sự còn chưa có sự phân biệt rõ ràng, cụ thể và tách biệt giữa hai c h ế định này. Cụ thể, n h à làm lu ật nước ta đã có sự p h â n hóa hai c h ế định m iễn hình phạt và miễn trách nhiệm hình sự trong luật (Điều 48, Điều 54) nhưng vẫn chưa có phân tách rõ ràng, cụ thể chúng trong chính các quy định tương ứng đó (Đ iều 54 và khoản 3 Đ iều 314).

Bốn là, Đ iều 54 Bộ luật hình sự năm 1999 quy định "Người p h ạ m tội có th ể được m iễn hình p h ạ t trong trường hợp người p h ạ m tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ q u y định tại khoản 1 Đ iều 46 của Bộ luật này, đáng được khoan hồng đặc biệt, nhưng chưa đến mức được m iễn trách nhiệm hình sứ '\ Đ iều 64 lại quy định: "N hững người sau đây đương nhiên được xóa án tích: 1. N gười được miễn hình phạt...". N hư vậy, cũng như người được miễn trách nhiệm hình sự, người được m iễn hình phạt không phải chịu hậu quả pháp lý bất lọi của việc phạm tội hoặc (và) của việc quyết định hình phạt - án tích. Trong khi đó, nếu một người vi phạm hành chính và bị xử phạt, thì đối với họ trong thời hạn m ột năm sau mới được xóa án và coi như chưa bị xử lý vi phạm hành chính (Đ iều 11 Pháp lệnh x ử lý vi phạm hành chính). Đ ặc biệt, có nhiều trường hợp, Bộ luật hình sự còn quy đ ịn h dấu hiệu nhân thân (đã bị xử phạt hành chính) là dấu hiệu định tội, nếu người đó tái phạm sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

N h ư vậy, nếu so sánh người được m iễn hình phạt và người bị xử lý vi phạm hành chính cho thấy thậm ch í người vi phạm hành chính còn phải chịu hậu quả pháp lý n g h iêm khắc hơn so với người được m iễn hình phạt, mà người được m iễn hình phạt là người đã thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị Luật hình sự quy định là tội phạm , nhưng do có căn cứ và những điều kiện nhất định nên họ được m iễn hình phạt, còn người vi phạm hành chính là người

đã thực hiện hành vi vi phạm hành chính bị Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính quy định là hành vi vi phạm hành chính. Cho nên, xét ở góc độ pháp lý,

hậu q uả m à người phạm tội (được m iễn hình phạt) gánh chịu còn nhẹ hơn so với người vi phạm hành chính (m à bị xử phạt hành chính) vì ngoài phải chịu trách nhiệm hành chính ra, người này còn phải chịu thời hạn là 01 (m ột) năm thử thách, m à không tái phạm thì mới được coi như chưa bị xử phạt vi phạm hành chính. Do đó, theo chúng tôi vấn đề này cần được nhà làm luật nước ta sửa đổi, bổ sung cho phù hợp hơn, có ng h ĩa cần quy định bổ sung nếu người phạm tội được m iễn hình phạt thì họ vẫn có thể bị Tòa án áp dụng m ột hoặc nhiều biện pháp tư pháp quy định tại các điều 41-43 của Bộ luật này, bao gồm: tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm (1); trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại (2); buộc công khai xin lỗi (3) hoặc; bắt buộc chữa bệnh (4).

N ă m là, ngoài hai trường hợp m iễn hình phạt quy định ở Phần chung,

m ột trường hợp m iễn hình phạt quy định trong Phần các tội phạm , để phù hợp với thực tiễn xét x ửp há p luật hình s ự các nước, cũng như góp phần nhân đạo hóa hơn nữa chính sách hình sự của N hà nước ta trong giai đoạn xây dựng N hà nước pháp quyền, thì Bộ luật hình sự năm 1999 hiện hành vẫn cần phải bổ sung thêm m ột số trường hợp m iễn hình phạt khác. V í dụ: M iễn hình phạt đối với người phạm tội bị hạn c h ế hoặc m ất năng lực hành vi; người phạm tội ít nghiêm trọng, có nhiều tình tiết giảm nhẹ và là: phụ nữ có thai có hoàn cảnh khó khăn đặc biệt, là người già, là người bị cố tật nặng đang m ắc bệnh hiểm nghèo hoặc là người phạm tội chưa đến tuổi thành niên m à không có nơi nương tựa hoặc m ồ côi cha mẹ... [28, tr. 18].

V à sáu là, trong xu th ế hội nhập khu vực và th ế giới cũng đòi hỏi pháp luật hình sự của nước ta nói chung, c h ế định m iễn hình phạt nói riêng cũng cần phù hợp và có sự tham khảo, chọn lọc các quy định của pháp luật hình sự các nước (trong đó có những quy định về m iễn hình phạt), cũng như góp phần nhân đạo h ó a hơn nữa chính sách hình sự của N hà nước nói chung và của pháp luật hình sự V iệt N am nói riêng.

H oàn thiện các quy định của pháp luật hình sự V iệt N am về m iễn hình phạt có ý nghĩa về m ặt lý luận thể hiện ở chỗ:

T h ứ nhất, nó góp phần giúp cho cán bộ nghiên cứu khoa học-giảng dạy, nghiên cứu sinh, học viên cao học và sinh viên thuộc chuyên ngành tư pháp hình sự có nhận thức đúng đắn và thống nhất về những trường hợp m iễn hình phạt, về căn cứ và những điều kiện áp dụng của từng trường hợp tương ứng để phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy và học tập.

T h ứ hai, nó còn giúp cho những người có thẩm quyền trong cơ quan Tòa án nhận thức đầy đủ, đúng đắn và chính xác để từ đó ra các quyết định áp dụng hay không áp dụng m iễn hình phạt đối với người phạm tội có căn cứ và đúng pháp luật, góp phần nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng và chống tội phạm , qua đó bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp không chỉ của xã hội, của công dân, m à còn cả của bị cáo.

T h ứ ba, hoàn thiện ch ế định miễn hình phạt dưới góc độ này sẽ góp phần làm phong p hú thêm kho tàng lý luận luật hình sự V iệt N am , cũng như là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích bổ sung vào khoa học luật hình sự nước ta về vấn đề m iễn hình phạt.

3.2. NHŨNG PHƯƠNG HƯỚNG c ơ BẢN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM VỂ MIẺN HÌNH PHẠT

Một phần của tài liệu Chế định miễn hình phạt trong luật hình sự Việt Nam (Trang 80 - 83)