tác hại của tội phạm.
1.2.2. Giai đoạn từ sau khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985 cho đến nay
đến nay
N ăm 1985, Bộ lu ật hình sự đầu tiên của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa V iệt N am ra đời đã đánh dấu m ột bước phát triển mới của pháp luật hình sự nước ta nói chung, các quy định về miễn hình phạt nói riêng. Trong Bộ luật hình sự đầu tiên này, m iễn hình phạt đã chính thức được quy định tại Phần chung và Phần các tội phạm Bộ luật hình sự cùng với c h ế định miễn trách nhiệm hình sự (Đ iều 48 và khoản 2 Điều 247) thể hiện sự vận dụng linh hoạt
trong từng trường hợp cụ thể giữa hai biện pháp đã nêu. Theo đó, trong Bộ luật hình sự năm 1985 (khoản 2 Đ iều 48), trường hợp m iễn hình phạt được quy định trong Phần chung của Bộ luật này như sau:
ỉ . . .
2. Người p h ạ m tội cố th ể được m iễn hình p h ạ t trong trường hợp p h ạ m tội có nhiêu tình tiết giảm nhẹ nói ở Đ iều 38, đáng được
khoan hồng đặc biệt, nhưng chưa đến mức được miễn trách nhiệm hình sự [5].
Còn trường hợp m iễn hình phạt trong Phần các tội phạm Bộ luật hình sự năm 1985, khoản 2 Đ iều 247 lại quy định chung việc lựa chọn biện pháp này với m iễn trách nhiệm hình sự như sau:
ỉ...
2. Người không tố giác nếu đ ã có hành động can ngăn người p hạm tội hoặc hạn c h ế tác hại của tội p hạm thì có th ể được miễn
trách nhiệm hình sự hoặc miễn hình p h ạ t [5].
N hư vậy, việc quy định biện pháp m iễn hình phạt và m iễn trách nhiệm hình sự trong các điều luật này cũng do xuất phát từ nguyên tắc nhân đạo và chính sách khoan hồng, đồng thời các biện pháp này được đặt ra trong các
trường hợp phạm tội nếu xét thấy không cần thiết phải áp dụng trách nhiệm h ình sự và hình phạt đối với người phạm tội m à vẫn bảo đảm được yêu cầu của phòng ngừa chung và phòng ngừa riêng, yêu cầu giáo dục và cải tạo người phạm tội. H ai c h ế định này thể hiện các mức độ khoan hồng khác nhau, nếu cần thiết thì có thể miễn trách nhiệm hình sự, còn thấy vẫn buộc người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự thì có thể cho m iễn hình phạt.
Đ ến năm 1988, trong K ết luận của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao tại Hội nghị tổng kết công tác ngành Tòa án về vận dụng đường lối xét xử về hình sự trong tình hình giai đoạn đó, có nêu:
Bên cạnh việc kiên quyết trừng trị nghiêm khắc những phần tử nguy hiểm và những kẻ p hạm những tội đặc biệt nghiêm trọng, cần chú ý vận dụng án treo hoặc loại hình p h ạ t không giam giữ (cải tạo không giam giữ, cảnh cáo, m iễn hình phạt; V . V . . J đối với những người lao động nhất thời p h ạ m tội ít nghiêm trọng, hoặc người p h ạ m tội tuy nghiêm trọng nỉuừĩg đ ã tự thú trước khi C ơ quan điều tra p h á t hiện, hoặc đ ã tự khắc p h ụ c những thiệt hại do hành vi p h ạ m tội của họ gây ra... [64].
Đ ồng thời tại điểm 2 về đường lối xét xử loại tội vi phạm các quy định về an toàn giao thông vận tải gây hậu quả nghiêm trọng, K ết luận cũng đã chỉ rõ:
C h ỉ nên cho hưởng án treo, hoặc áp dụng hình p h ạ t nhẹ hơn hình p h ạ t tù hay miễn hình phạt trong các trường hợp p h ổ biến chung sau đây:
a ) T a i nạn xả y ra do lỗi hỗn hợp ịnạn nhân có lỗi hoặc do lối của người thứ ba, thí dụ: nạn nhân bị người khác đụng p hải làm nạn nhân n gã ra lòng đường, liền đó xe ôtô cán chết);
b )T a i nạn ch ỉ gây thiệt hại v ề tài sản, hoặc chỉ làm bị thương nhẹ 1, 2 người m ặc dầu lỗi hoàn toàn về lái xe. T rừ trường hợp chỉ gây thiệt hại v ề tài sản, tài sản đó có giá trị rất lớn, khi vận chuyển đ ã được giao nhiệm vụ p h ả i bảo vệ chu đáo, không đ ể đ ổ vỡ;
c) V ì yêu cầu công tác đột xuất như đi chống bão, lụt, cấp cứu tai nạn; v.v... m à lái xe phải làm việc quá căng thẳng, quá m ệt mỏi dẫn đến gây tai nạn;
d) Phương tiện vận tải không an toàn, lái xe đ ã từ chối điều khiển, nhưng chủ phương tiện buộc p h ả i điều khiển thì tùy mức độ lỗi mà quy định trách nhiệm cho lái xe và người điều động phương
tiện... [64, tr. 88-89].
Bên cạnh đó, để vận dụng linh hoạt cho m ột số đối tượng cụ thể và phạm m ột tội cụ thể, nếu đáp ứng đầy đủ căn cứ và những điều kiện nhất định, thì họ vẫn được xem xét để áp dụng ch ế định m iễn hình phạt. Cụ thể, ngày 02/6/1990, Bộ N ội vụ (nay là Bộ Công an), V iện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp đã ban hành Thông tư liên ngành số 05/TTLN hướng dẫn thi hành chính sách khoan hồng, nhân đạo của N hà nước đối với người phạm tội ra tự thú, trong đó có đề cập việc áp dụng m iễn hình phạt như sau: "2. N gười p h ạ m tội đ ã bị v h á t hiện m à bỏ trốn, đang bị tru y n ã nhưng đ ã tự thú thì tùy theo m ức độ p hạm tội, thái độ khai báo, v.v... cũng được hưởng chính sách khoan hồng, có th ể được Tòa án m iễn hình p h ạ t hoặc giảm nhẹ hình p h ạ t theo quy định tại khoản 2 Đ iều 48 hoặc khoản 3 Đ iêu 38 Bộ luật hình s ứ' .
V ề sau, qua bốn lần sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự thì các quy định về m iễn hình phạt nói chung vẫn giữ nguyên như quy định trong Bộ luật hình sự năm 1985. Đ ến lần pháp điển hóa thứ hai - Bộ luật hình sự năm 1999 đã khẳng định chính sách khoan hồng và nhân đạo của Đ ảng và N hà nước ta qua việc quy định cụ thể và rõ ràng hơn về m iễn hình phạt. Đ ặc biệt, Bộ lu ật này còn quy định m ột điều lu ật riêng về m iễn hình phạt có tính chất chung áp dụng cho m ọi tội phạm tại Đ iều 54, không quy định chung với c h ế định m iễn trách nhiệm hình sự vì nội dung, bản chất pháp lý, căn cứ pháp lý và những điều kiện áp dụng hai ch ế định này là khác nhau. N goài ra, trong Bộ luật còn có hai trường hợp m iễn hình phạt khác quy định tại khoản 4 Đ iều 69 và khoản 3
Đ iều 314. Theo đó, nội dung các trường hợp m iễn hình phạt được Bộ luật hình sự năm 1999 quy định cụ thể như sau:
1) "Người phạm tội có th ể được m iễn hình p h ạ t trong trường hợp p h ạ m tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Đ iều 46 Bộ luật này, đáng được khoan hồng đặc biệt, nhưng chưa đến mức được miễn trách