Sự tồn tại kinh tế nhiều thành phần là đặc trưng trong TKQĐ lên CNXH và tất yếu

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP (Trang 83)

khách quan vì:

+ Khi giành được chính quyền, chính quyền của giai cấp cơng nhân cĩ thái độ khác nhau đối với hai loại hình tư hữu về tư liệu sản xuất, đĩ là tưu hữu lớn ( tư hữu tư nhân TBCN) và tư hữu nhỏ, cá thể.

* Đối với tư hữu tư nhân TBCN ( tức là các xí nghiệp nhà máy của nhà tư bản). Về phương châm thì thái độ của giai cấp cơng nhân là quốc hữu hố để thành sở hữu tồn dân, nhưng khơng phải quốc hữu hố ngay một lúc mà thực hiện một cách từ từ, từng bước, từng giai đoạn với những phương pháp khác nhau tuỳ vào thái độ của giai cấp tư sản.

* Đối với tư hữu nhỏ, cá thể ( nơng dân, thợ thủ cơng, tiểu thủ cơng nghiệp và tiểu thương) thì thái độ của giai cấp vơ sản là kiên trì giáo dục, thuyết phục họ để họ dần dần đi vào con đường làm ăn tập thể thơng qua các hình thức kinh tế hợp tác.

+ Nước ta bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH, điểm xuất phát về lực lượng sản xuất, phân cơng lao động xã hội, năng suất lao động và trình độ phát triển kinh tế rất thấp và khơng đều giữa các xí nghiệp, các ngành, giữa các vùng trong nền kinh tế. Mặt khác một số thành phần kinh tế của phương thức sản xuất cũ khơng thể cải biến ngay được. Một số thành phần kinh tế mới hình thành trong quá trình cải tạo và xây dựng quan hệ sản xuất mới như thành phần kinh tế nhà nước, thành phần kinh tế tưu bản nhà nước…

+ Để thực hiện cĩ hiệu quả với tốc độ nhanh các nhiệm vụ của thời kỳ quá độ như phát triển kinh tế thị trường, thực hiện CNH - HĐH …thì phải giải phĩng mọi năng lực sản xuất vốn bị kìm hãm từ trước đến nay; khai thác và sử dụng cĩ hiệu quả mọi tiềm năng trong và ngồi nước. Chỉ cĩ thể đạt được mục đích đĩ khi sử dụng được sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế.

+ Nước ta cĩ dân số trẻ, cĩ nguồn lao động dồi dào, cĩ lợi thế về chất lượng lao động… song số người chưa cĩ việc làm cịn nhiều, khả năng thu hút lao động của thành phần kinh tế nhà nước chưa nhiều vì thiếu vốn. Trong điều kiện đĩ việc khai thác, tận dụng tiềm năng các thành phần kinh tế là một trong những cách tốt nhất để tạo thêm việc làm cho người lao động.

2.1. Lợi ích của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần

- Sự tồn tại kinh tế nhiều thành phần khơng những là khách quan mà cịn là động lực thúc đẩy, kích thích sự phát triển lực lượng sản xuất xã hội vì:

+ Sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế, tức là tồn tại nhiều hình thức qua hệ sở hữu, do đĩ nĩ phù hợp với thực trạng thấp kém và khơng đều của lượng sản xuất ở nước ta. Từ đĩ thúc đẩy tăng năng suất lao động, tăng trưởng kinh tế trong các thành phần kinh tế và trong tồn bộ nền kinh tế quốc dân.

+ Gĩp phần khơi phục cơ sở, điều kiện kinh tế cho sự tồn tại và phát triển kinh tế thị trường mà trước đây do nĩng vội đã xố bỏ.

+ Cho phép khai thác và sửu dụng cĩ hiệu quả các tiềm năng, sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế trong nước, tạo điều kiện khai thác sức mạnh về vốn, khoa học và cơng nghệ mới hiện đại trên thế giới.

+ Tạo điều kiện thực hiện và mở rộng các hình thức kinh tế “quá độ” trong đĩ các hình thức kinh tế tư bản nhà nước, những “ cầu nối”, “ trạm trung gian” cần thiết để đưa nước ta từ sản xuất nhỏ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN.

3. Các thành phần kinh tế và việc sử dụng chúng ở nước ta

3.1. Các thành phần kinh tế ở nước ta

a. Một là thành phần kinh tế nhà nước

- Kinh tế nhà nước là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu tồn dân (biểu hiện ở trình độ thấp là sở hữu nhà nước) về tư liệu sản xuất.

- Kinh tế nhà nước bao gồm các doanh nghiệp Nhà nước, các tài nguyên quốc gia và tài sản thuộc sở hữu Nhà nước, phần vốn nhà nước gĩp vào các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác,

- Kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân thể hiện:

+ Các doanh nghiệp nhà nước đi đầu ứng dụng tiến bộ khoa học và cơng nghệ, nâng cao năng suất lao động, chất lượng, hiệu quả kinh tế - xã hội và chấp hành pháp luật.

+ Bằng nhiều hình thức, hổ trợ các thành phần kinh tế khác cùng phát triển theo định hướng XHCN.

+ Kinh tế nhà nước là chỗ dựa để Nhà nước thực hiện chức năng điều tiết, quản lý vĩ mơ nền kinh tế theo định hướng XHCN.

+ Kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.

b. Kinh tế tập thể.

- Kinh tế tập thể là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất.

- Hợp tác xã được hình thành trên cơ sở đĩng gĩp cổ phần và tham gia lao động trực tiếp của xã viên. Phân phối theo lao động, theo gĩp vốn và mức độ tham gia dịch vụ.

- Hợp tác xã được tổ chức và hoạt động theo các nguyên tắc cơ bản là tự nguyện, bình đẳng, cùng cĩ lợi và quản lý dân chủ.

- Kinh tế tập thể phát huy được sức mạnh tập thể mà từng cá nhân khơng cĩ được, làm phát triển nhanh nhất nền kinh tế. Kinh tế tập thể phải khơng ngừng được tăng

cường, củng cố, mở rộng, bổ sung cho kinh tế nhà nước và cùng với thành phần kinh tế nhà nước ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.

- Kinh tế tập thể cùng với kinh tế nhà nước là những thành phần kinh tế trong đĩ người lao động làm chủ và sản xuất được tiến hành vì lợi ích của người lao động và tồn thể xã hội.

c. Thành phần kinh tế tư nhân ( cá thể, tiểu chủ và tư bản tư nhân)

- Kinh tế tư nhân là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất kết hợp với lao động cá nhân người lao động hoặc thuê lao động là thuê.

+ Kinh tế cá thể là loại hình tổ chức kinh tế tư hữu nhỏ mà thu nhập dựa hồn tồn vào lao động và vốn của bản thân và gia đình.

+ Kinh tế tiểu chủ cũng là hình thức kinh tế tư hữu nhưng cĩ thuê một số ít lao động, tuy nhiên thu nhập vẫn dựa vào sức lao động và vốn của bản thân và gia đình.

+ Kinh tế tư bản tư nhân là kiểu quan hệ kinh tế mà sản xuất kinh doanh dựa trên cơ sở chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất và bĩc lột lao động làm thuê.

d. Kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi

- Dựa trên hình thức sở hữu hầu như tuyệt đối là vốn của nước ngồi. Nhưng chủ sở hữu khơng nhất thiết là nhà tư bản.

- Thành phần kinh tế này cho phép chúng ta tranh thủ được khối lượng to lớn từ nước ngồi về vốn, cơng nghệ hiện đại, kinh nghiệm tổ chức quản lý, mở rộng thị trường ngồi nước, giải quyết việc làm trong nước và do đĩ gĩp phần khai thác và sử dụng cĩ hiệu quả hơn các tiềm năng kinh tế ở nước ta.

- Cần tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế này phát triển, cải thiện mơi trường pháp lý và kinh tế để thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngồi, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hộigắn với thu hút cơng nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm.

Đảng ta đã khẳng định: “ Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bình đẳng trước pháp luật, cùng tồn tại và phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh”

3.2. Mục đích sử dụng các thành phần kinh tế ở nước ta trong thời kỳ qua độ

+ Giải phĩng mọi lực lượng sản xuất, mọi tiềm năng đã bị kìm hãm trước đây của các thành phần kinh tế trong và ngồi nước; khai thác và sử dụng cĩ hiệu quả các tiềm năng kinh tế trong nước và tranh thủ những thế mạnh của nhân loại để phát triển nhanh nền kinh tế của nước ta .

+ Gĩp phần thay đổi quan hệ cung cầu hàng hố trên thị trường theo hướng cĩ lợi cho sự phát triển của kinh tế hàng hố; ổn định và từng bước cải thiện đời sống vật chất, văn hố, tinh thần của mọi thành viên trong xã hội.

+ Kinh tế nhà nước phải được tập trung và củng cố, phát triển trong những ngành, những lĩnh vực then chốt, những doanh nghiệp trọng yếu và đảm đương những hoạt động mà các thành phần kinh tế khác khơng cĩ điều kiện hoặc khơng muốn đầu tư kinh doanh.

- Để đạt được mục đích trên, trong quá trình sử dụng cần thực hiện một số biện pháp sau:

+ Nhà nước cần cĩ chính sách và pháp luật nhất quán về việc sử dụng và phát triển các thành phần kinh tế.

+ Đảm bảo cơng bằng xã hội và tự do kinh doanh đối với các thành phần kinh tế trong mơi trường hợp tác và cạnh tranh với nhau, đảm bảo sự bình đẳng trước pháp luật.

+ Tổ chức sắp xếp lại kinh tế nhà nước theo hướng: chỉ nắm những khâu, mặt hàng, lĩnh vực then chốt, doanh nghiệp, vùng trọng yếu; đảm bảo quyền tự chủ trong quản lý kinh doanh, thực sự là đơn vị kinh tế hàng hố, kinh doanh cĩ hiệu quả để thực hiện vai trị chủ đạo đối với các thành phần kinh tế khác.

4. Tính thống nhất và mâu thuẫn của các thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP (Trang 83)