+ Tăng trưởng kinh tế nhanh là vấn đề cĩ ý nghĩa quyết định đối với mọi quốc gia trên con đường vượt lên khắc phục sự lạc hậu, hướng tới giàu cĩ thịnh vượng.
+ Tạo điều kiện giải quyết cơng ăn việc làm, giảm thất nghiệp.
+ Tăng mức thu nhập của dân cư, phúc lợi xã hội và chất lượng cuộc sống của cộng đồng được cải thiện như: kéo dài tuổi thọ, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng và tử vong ở trẻ em, giúp cho giáo dục, y tế, văn hĩa phát triển.
+ Tạo tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc phịng, củng cố chế độ chính trị, tăng uy tín và vai trị quản lý của nhà nước đối với xã hội.
+ Đối với nước ta đi lên CNXH cĩ điểm xuất phát thấp, nên tăng trưởng kinh tế là điều kiện tiên quyết để khắc phục sự tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước trong khu vực và trên thế giới.
2. Các nhân tố tăng trưởng kinh tế:
2.1. Vốn :
Là tồn bộ tài sản được sử dụng để sản xuất kinh doanh như: TLSX, tài nguyên thiên nhiên, đất đai, khống sản và tiền tệ ... Vốn tồn tại dưới hai hình thức:
+ Vốn tài chính: Là vốn tồn tại dưới hình thức tiền tệ, hay các loại chứng khốn. + Vốn hiện vật: Tồn tại dưới hình thức vật chất của quá trình sản xuất như nhà xưởng, máy mĩc thiết bị, nguyên vật liệu.
- Vốn được tính bằng hiện vật và bằng tiền. Giữa GDP với tăng vốn đầu tư, được gọi là hiệu suất sử dụng vốn sản phẩm gia tăng: hệ số ICOR.
ICOR = tỷ lệ tăng đầu tư/tỷ lệ tăng của GDP (ICOR < 3% là những nền kinh tế hiệu quả).
- Một nền kinh tế tăng trưởng cao, cịn phải đặc biệt chú ý đến hiệu quả sử dụng vốn, quản lý vốn chặt chẽ, đầu tư vốn hợp lý vào các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế.
2.2. Con người
- Con người là nhân tố cơ bản của tăng trưởng kinh tế bền vững. Tất nhiên là con người cĩ sức khoẻ, cĩ trí tuệ, cĩ kỹ năng cao, cĩ ý chí và nhiệt tình lao động và được tổ chức hợp lý.
- Tài năng trí tuệ của con người là vơ tận. Đây là yếu tố quyết định trong nền kinh tế tri thức, cịn vốn tài nguyên, thiên nhiên là hữu hạn.
- Con người sáng tạo ra kỹ thuật, cơng nghệ và sử dụng kỹ thuật, cơng nghệ, vốn ... để sản xuất. Nếu khơng cĩ con người thì các yếu tố này khơng thể tự phát sinh tác dụng. Vì vậy phát triển giáo dục đào tạo, y tế ... là để phát triển nhân tố con người. Đĩ chính là sự đầu tư cho tăng trưởng kinh tế.
2.3. Kỹ thuật và cơng nghệ
- Khoa học và cơng nghệ là nguồn lực quan trọng để tăng trưởng và phát triển kinh tế, được coi là chiếc đũa thần màu nhiệm để tăng năng suất lao động, phát triển LLSX.
- Nhờ ứng dụng những thành tựu khoa học và cơng nghệ, đã làm cho chi phí về lao động, vốn tài nguyên trên một đơn vị sản phẩm giảm xuống.
- Cho phép tăng trưởng và tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu, làm xuất hiện những ngành kinh tế cĩ hàm lượng khoa học cao như: Cơng nghệ điện tử, cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ sinh học đang là cơ hội và thách thức đối với các quốc gia hướng tới nền kinh tế tri thức.
2.4. Cơ cấu kinh tế
- Cơ cấu kinh tế bao gồm: Cơ cấu kinh tế ngành, cơ cấu vùng và cơ cấu thành phần kinh tế.
- Cơ cấu kinh tế hợp lý thể hiện ở chỗ xác định đúng tỷ trọng, vai trị, thế mạnh của các ngành, các vùng, các thành phần kinh tế; từ đĩ phân bố các nguồn lực phù hợp.
- Cĩ tác dụng phát huy các thế mạnh, các tiềm năng, các yếu tố sản xuất của đất nước cĩ hiệu quả, là yếu tố quan trọng của sự tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững.
2.5. Thể chế chính trị và quản lý của Nhà nước
Đây là một nhân tố quan trọng và cĩ quan hệ với các nhân tố khác. Thể chế chính trị ổn định và tiến bộ cùng với sự quản lý cĩ hiệu quả của Nhà nước cĩ tác dụng:
- Tạo điều kiện để tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững.
- Khắc phục được những khuyết tật của những kiểu tăng trưởng kinh tế đã cĩ trong lịch sử như: Gây ơ nhiễm mơi trường, phân hĩa giàu nghèo, phát triển chênh lệch quá lớn giữa các khu vực.
- Sử dụng và phát triển cĩ hiệu quả các nhân tố: Vốn, con người, kỹ thuật, cơng nghệ, mở rộng tích lũy, tiết kiệm và thu hút các nguồn lực từ bên ngồi để tăng trưởng kinh tế cĩ hiệu quả.
3. Phát triển kinh tế
3.1. Khái niệm