Nội dung, xu hướng vận động và thực trạng của kinh tế thị trường ở nước ta 1 Nội dung và xu hướng vận động của nền kinh tế thị trường ở nước ta

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP (Trang 74)

1. Nội dung và xu hướng vận động của nền kinh tế thị trường ở nước ta

Ở nước ta, kinh tế hàng hố được xác định là “phát triển nền kinh tế hàng hố

nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường, cĩ sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN, đĩ chính là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN”

Nội dung và xu hướng vận động của kinh tế hàng hố ở nước ta thể hiện ở những đặc trưng sau:

1.1.Về mục tiêu phát triển của kinh tế thị trường

+ Giải phĩng và khơng ngừng phát triển sức sản xuất. + Nâng cao đời sống của nhân dân.

+ Thực hiện thành cơng sự nghiêp CNH- HĐH. + Nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội.

+ Thực hiện mục tiêu: “ dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh”

1.2. Nền kinh tế thị trường dựa trên cơ sở tồn tại nhiều thành phần kinh tế, trong đĩ kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo

- Ở nước ta, mơ hình cơ cấu đa dạng hố các hình thức sở hữu về TLSX đã và đang được hình thành, do đĩ cơ cấu thành phần kinh tế mang tính đa dạng (nhiều tp kinh tế) và đan kết nhau. Nhưng trong đĩ, Kinh tế nhà nước phải giữ vai trị chủ đạo, đây là yếu

tố kinh tế đảm bảo tính định hướng XHCN của nền kinh tế thị trường ở nước ta trong TKQĐ.

- Theo đặc trưng này cần chú ý:

+ Đảm bảo cho mọi người được tự do kinh doanh theo pháp luật, được pháp luật đảm bảo quyền sở hữu và thu nhập hợp pháp,

+ Các chủ thể kinh tế đều được hoạt động theo cơ chế tự chủ, hợp tác, cạnh tranh với nhau và bình đẳng trước pháp luật.

1.3. Nền kinh tế thị trường nước ta thực hiện nhiều hình thức phân phối, trong đĩ

phân phối theo lao động là chủ yếu

- Nền kinh tế nước ta tồn tại nhiều hình thức sở hữu, do đĩ tồn tại nhiều hình thức phân phối, gồm: phân phối theo lao động, phân phối theo vốn hay tài sản, phân phối theo giá trị sức lao động, phân phối thơng qua các quỹ phúc lợi tập thể và xã hội…

- Trong các hình thức phân phối trên thì phân phối theo lao động được thực hiện đối với thành phần kinh tế dựa trên sở hữu cơng hữu về TLSX, thể hiện tính ưu việt về bản chất XHCN của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

1.4. Nền kinh tế thị trường phát triển theo cơ cấu kinh tế “mở”

- Cần đa dạng hố, đa phương hố kinh tế với mọi quốc gia, mội tổ chức kinh tế, khơng phân biệt chế độ chính trị trên nguyên tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng và cùng cĩ lợi.

- Kinh tế đối ngoại là một trong các cơng cụ kinh tế đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu kinh tế - xã hội đề ra cho từng giai đoạn lịch sử cụ thể và phục vụi đắc lực mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH, thực hiện CNH- HĐH theo định hướng XHCN.

- Tăng cường hội nhập vào nền kinh tế thế giới, phát huy ý trí tự lực, tự cường, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, dựa vào nguồn lực trong nước là chính đi đơi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngồi.

1.5. Nền kinh tế thị trường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa được đảm bảo bằng vai trị chủ đạo của nển kinh tế nhà nước và vai trị quản lý vĩ mơ của Nhà nước.

- Đây là đặc điểm cơ bản nhất của kinh tế thị trường ở nước ta, làm cho nền kinh tế thị trường ở nước ta khác với nền sản xuất hàng hố giản đơn trước đây, cũng như khác với nền kinh tế thị trường ở các nước TBCN.

- Đặc điểm này cũng chính là mơ hình kinh tế khái quát trong TKQĐ lên CNXH ở nước ta. Tính chất và vai trị chủ đạo của kinh tế nhà nước với tư cách là hình thức sở hữu chín muồi nhất của chế độ cơng hữu về TLSX, nắm giữ những ngành và lĩnh vực kinh tế then chốt, những khu vực kinh tế trọng yếu, những mặt hàng mũi nhọn liên quan đến quốc kế dân sinh, từ đĩ thực hiện vai trị chủ đạo.

- Tính chất nhà nước ta khác biệt với tính chất nhà nước của các nước khác. Nhà nước Việt Nam là “nhà nước XHCN, nhà nước của dân, do dân, vì nhân dân, lấy liên minh giai cấp cơng nhân với giai cấp nơng dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng, do ĐCS lãnh đạo”

2. Thực trạng nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay

Nước ta quá độ lên CNXH từ một xuất phát điểm rất thấp về kinh tế, nền kinh tế nước ta vẫn là nền kinh tế hàng hố kém phát triển, mang nặng tính tự cấp, tự túc. Biểu hiện:

2.1. Nền kinh tế thị trường nước cịn ở trình độ sơ khai

+ Trình độ cơ sở vật chất- kỹ thuật trong các doanh nghiệp cịn thấp kém, lạc hậu, sản phẩm làm ra cịn kém khả năng cạnh tranh.

+ Kết cấu hạ tầng vật chất và xã hội (cả về kỹ thuật lẫn mạng lưới giao thơng vận tải, điện, nước, y tế, giáo dục, thơng tin) thấp kém, khơng đảm bảo cho việc phát triển kinh tế hàng hố trong nước, cản trở việc đầu tư nước ngồi.

+ Chưa cĩ đội ngũ những nhà doanh nghiệp giỏi, thích nghi được với cơ chế thị trường và quen kinh doanh theo pháp luật.

+ Thu nhập quốc dân tính theo bình quân đầu người cịn thấp, mới chỉ trên 1200$. Sức mua hàng hố và dịch vụ chưa cao, nên nhu cầu cĩ khả năng thanh tốn chậm, dung lượng thị trường trong nước cịn nhỏ hẹp.

+ Tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế cịn thấp, nền kinh tế phát triển chậm.

Tĩm lại: thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay là nền kinh tế kém hiệu quả và

sức cạnh tranh cịn yếu. Tích luỹ nội bộ và sức mua trong nước cịn thấp. QHSX cĩ mặt chưa phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX. Kinh tế vĩ mơ cịn những yếu tố thiếu vững chắc. Giáo dục đào tạo cịn yếu về chất lượng. Đời sống của một bộ phận dân cư cịn nhiều khĩ khăn.

2.2. Hệ thống thị trường trong nước đang hình thành chưa đồng bộ

+ Hệ thống thị trường nước ta cịn kém phát triển cả thị trường đầu vào và đầu ra.

+ Thị trường nước ta cịn ở thị trường sơ khai như: thị trường lao động, thị

trường khoa học và cơng nghệ, thị trường tài chính, thị trường bất động sản…

2.3. Qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế, thường chúng ta cịn hay bị thua thiệt + Khả năng cạnh tranh của nền kinh tế nước ta yếu trên thị trường thế giới. + Địi hỏi chúng ta phải biết nắm thời cơ, vượt qua thử thách, chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, thúc đẩy và thực hiện thành cơng sự nghiệp CNH- HĐH nền kinh tế quốc dân và phát triển nhanh nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta.

2.4. Quản lý nhà nước về kinh tế-xã hội cịn yếu

Biểu hiện: hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách, kinh tế cịn thiếu đồng bộ và thiếu nhất quán, thực hiện chưa nghiêm minh, quản lý đất đai nhiều rắc rối, thủ tục hnàh chính rườm rà, khơng hiện quả….

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP (Trang 74)