Phát triển kinh tế: Là sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với sự hồn thiện cơ cấu, thể

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP (Trang 50)

chế kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống. - Những nội dung cơ bản:

+ Sự tăng lên của GNP, GDP hoặc GNP và GDP tính theo đầu người, tức là sự tăng trưởng kinh tế phải lớn hơn mức tăng dân số.

+ Sự biến đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tỷ trọng của ngành cơng nghiệp và dịch vụ trong GDP tăng lên, cịn tỷ trọng của nơng nghiệp giảm xuống. Nhưng giá trị tuyệt đối của các ngành đều tăng. Đĩ là quy luật của quá trình vận động của nền sản xuất nhỏ sang nền sản xuất lớn hiện đại.

+ Mức độ thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của xã hội, thể hiện bằng sự tăng lên của thu nhập kinh tế, chất lượng giáo dục, y tế ... mà mỗi người dân được hưởng. Nội dung này phản ánh mặt cơng bằng xã hội của tăng trưởng kinh tế.

- Những yêu cầu cụ thể:

+ Mức tăng trưởng kinh tế phải lớn hơn mức tăng dân số.

+ Sự tăng trưởng kinh tế phải dựa trên cơ cấu kinh tế hợp lý, tiến bộ để đảm bảo tăng trưởng bền vững.

+ Tăng trưởng kinh tế phải đi đơi với cơng bằng xã hội, tạo điều kiện cho mọi người cĩ cơ hội ngang nhau trong đĩng gĩp và hưởng thụ kết quả tăng trưởng kinh tế.

+ Chất lượng sản phẩm ngày càng cao, phù hợp với sự biến đổi nhu cầu của con người và xã hội, bảo vệ mơi trường sinh thái.

- Ý nghĩa của phát triển kinh tế:

+ Là mục tiêu và ước vọng của các dân tộc trong mọi thời đại.

+ Thể hiện mối quan hệ biện chứng giữa tăng trưởng kinh tế và cơng bằng xã hội. + Tăng trưởng và phát triển kinh tế là điều kiện tiên quyết và cơ bản để giải quyết cơng bằng xã hội.

3.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế

* Những yếu tố thuộc về LLSX:

- Các yếu tố thuộc LLSX tạo thành các yếu tố đầu vào của sản xuất. Số lượng và chất lượng của yếu tố đầu vào quyết định đến số lượng, chất lượng của hàng hĩa và dịch vụ, ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế.

- Trong LLSX, ngồi TLSX thì yếu tố con người và khoa học, cơng nghệ cĩ vai trị hết sức to lớn.

- Ngày nay khoa học và cơng nghệ đã trở thành LLSX trực tiếp, khoa học và cơng nghệ là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế của các quốc gia.

- Tuy nhiên nhân tố hàng đầu của LLSX luơn luơn là con người. Chỉ cĩ con người mới là nhân tố năng động, sáng tạo ra cơng nghệ mới và sử dụng cơng nghệ để sáng tạo ra của cải vật chất.

* Những yếu tố thuộc về QHSX:

- Vai trị của QHSX đối với phát triển kinh tế theo 2 hướng:

+ Phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX, sẽ tạo ra động lực thúc đẩy phát triển kinh tế.

+ Nếu khơng phù hợp sẽ kìm hãm sự phát triển kinh tế.

- Động lực kinh tế giữa vai trị quyết định là lợi ích kinh tế của người lao động. Vì lợi ích kinh tế là một phạm trù kinh tế biểu hiện của QHSX được phản ánh trong ý thức thành động cơ thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy QHSX trực tiếp quy định hệ thống lợi ích kinh tế, tạo động lực cho sự phát triển kinh tế.

- Cơ chế kinh tế cũng là yếu tố tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế. Thực tiễn cho thấy cơ chế thị trường với tác động của quy luật giá trị, cạnh tranh, cung cầu,

kích thích cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động, mang lại hiệu quả sản xuất và tăng trưởng kinh tế nhanh.

* Những yếu tố thuộc về kiến trúc thượng tầng:

Kiến trúc thượng tầng ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế, thể hiện: - Các yếu tố khác nhau của kiến trúc thượng tầng cĩ mức độ tác động khác nhau đến sự phát triển kinh tế.

+ Tác động gián tiếp như: Tư tưởng, đạo đức, tơn giáo, triết học ... + Tác động trực tiếp như: Chính trị, pháp luật, thể chế chính sách ...

- Tác động của kiến trúc thượng tầng đến sự phát triển kinh tế cũng cĩ thể diễn ra theo 2 hướng:

+ Nếu tác động cùng chiều với sự vận động của quy luật kinh tế khách quan, sẽ tạo ra động lực kích thích sản xuất phát triển.

+ Nếu tác động ngược chiều với sự vận động của quy luật kinh tế khách quan thì sẽ gây cản trở, kìm hãm sự phát triển sản xuất, phát triển kinh tế xã hội.

3. Tiến bộ xã hội

- Tiến bộ xã hội là sự phát triển con người một cách tồn diện, phát triển các quan hệ xã hội cơng bằng và dân chủ. Tiến bộ xã hội là quy luật phát triển khách quan của lịch sử xã hội, là sự thay thế của các hình thái kinh tế - xã hội, hình thái sau cao hơn hình thái trước.

- Tiến bộ xã hội thể hiện ở các mặt cơ bản sau:

+ Sự tiến bộ về kinh tế: Sự phát triển của LLSX và QHSX, sự phát triển kinh tế bền vững.

+ Sự tiến bộ về chính trị - xã hội: Thể chế chính trị tiến bộ, hiệu quả thực tế của chính sách xã hội, phân phối thành quả của tiến bộ kinh tế một cách cơng bằng, dân chủ.

+ Đời sống văn hĩa, tinh thần khơng ngừng được nâng cao.

- Tiến bộ xã hội được thể hiện tập trung ở sự phát triển nhân tố con người. Hiện nay Liên hiệp quốc dùng chỉ số phát triển con người (HDI) làm tiêu chí đánh giá sự phát triển và tiến bộ của mỗi quốc gia. Chỉ số HDI được xây dựng với 3 tiêu chí cơ bản sau:

+ Tuổi thọ bình quân: Phản ánh chất lượng cuộc sống cả về vật chất và tinh thần, trình độ y tế, chính sách quốc gia về kinh tế - xã hội.

+ Thành tựu giáo dục: Thể hiện 2 nội dung chính:

+ Trình độ học vấn của người dân: đến 2003 cĩ 120 SV/10.000 dân, số năm được giáo dục bình quân là 7,3; mức thu nhập bình quân đầu người: 2003 đạt 480 USD/người/ năm.

Nếu xã hội phát triển đồng bộ, cấn đối, hài hịa cả 3 mặt trên thì HDI sẽ cao. Ở nước ta HDI năm 1990 là 0,605, xếp thứ 121/174.

2000 là 0,671, xếp thứ 110/174. 2005 là 0,688, xếp thứ 109/175. 2010 là 0,691, xếp thứ 112/177. 2013 là 0,704, xếp thứ 108/177.

* Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội:

- Tăng trưởng và phát triển kinh tế là cơ sở vật chất cho tiến bộ xã hội và ngược lại, tiến bộ xã hội thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế. Thể hiện:

+ Tiến bộ xã hội là kết quả của sự phát triển kinh tế và mọi sự phát triển được coi là tiến bộ, trước hết phải là sự phát triển thúc đẩy sự tiến bộ xã hội.

+ Thực chất của tiến bộ xã hội là giải phĩng và phát triển con người tồn diện. + Tiến bộ xã hội xác định rõ các nhu cầu xã hội, nhu cầu đời sống cần phải đáp ứng.

- Quan hệ giữa phát triển kinh tế với tiến bộ xã hội là mối quan hệ giữa phát triển LLSX với sự phát triển của QHSX và kiến trúc thượng tầng.

Câu hỏi ơn tập

1. Thế nào là tái sản xuất? phân biệt tái sản xuất giản đơn với tái sản xuất mở rộng. 2. Phân tích các khâu cơ bản của quá trình tái sản xuất.

3. Trình bày những nội dung chủ yếu của tái sản xuất.

4. Phân tích quy luật thực hiện trong tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng tư bản xã hội.

5. Thế nào là tăng trưởng và phát triển kinh tế.

BÀI 6:

TÁI SẢN XUẤT VỐN, GIÁ THÀNH, TIỀN LƯƠNG VÀLỢI NHUẬN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP LỢI NHUẬN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

Tổng số tiết giảng: 8

Tổng số tiết kiểm tra, thảo luận: 3

* Mục đích yêu cầu:

- Trình bày được lí luận, nguyên lý về vốn, tuần hồn, chu chuyển vốn, giá thành, tiền lương và lợi nhuận.

- Hình thành các kỹ năng để vận dụng vào quản lý kinh tế cụ thể

* Nội dung cơ bản: I. Tuần hồn tư bản:

1. Vốn trong doanh nghiệp:

- Vốn trong doanh nghiệp là tồn bộ nhân lực, vật lực, tài lực biểu hiện dưới hình thức tiền tệ do các doanh nghiệp tích luỹ lại.

- Vốn trong doanh nghiệp đảm bảo 2 nguyên tắc: bảo tồn và sinh lời.

- Muốn vậy, vốn phải vận động. Vận động là phương thức để tồn tại, phát triển và tái sản xuất vốn. Sự vận động này của vốn thơng qua 2 quá trình là tuần hồn vốn và chu chuyển vốn.

2. Tuần hồn vốn:

- Tuần hồn vốn là sự vận động liên tục của vốn từ hình thái này sang hình thái khác, trải qua 3 giai đoạn, thực hiện 3 chức năng, rồi trở lại hình thái ban đầu.

- Vốn trong các doanh nghiệp vận động theo cơng thức: ...SX....H/ T/

SLD TLSX H

T− −

Sự vận động này trải qua 3 giai đoạn: 2 giai đoạn lưu thơng và 1 giai đoạn sản xuất.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w