Tiền lương:

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP (Trang 59)

1. Bản chất kinh tế của tiền lương:

- Tiền lương khơng phải là giá trị hay giá cả của lao động, vì lao động khơng phải là hàng hĩa. thể hiện:

+ Nếu lao động là hàng hĩa, thì nĩ phải cĩ trước, phải được vật hĩa trong một hình thức cụ thể nào đĩ. Khi đĩ họ sẽ bán hàng hĩa do mình sản xuất ra, chứ khơng phải bán lao động.

+ Nếu thừa nhận lao động là hàng hĩa sẽ dẫn tới mâu thuẫn.

* Nếu lao động là hàng hĩa và nĩ được trao đổi ngang giá thì nhà tư bản khơng thu được lợi nhuận. Điều này phủ nhận sự tồn tại thực tế của qui luật giá trị thặng dư.

* Nếu hàng hĩa lao động được trao đổi khơng ngang giá, để cĩ giá trị thặng dư thì phải phủ nhận qui luật giá trị.

+ Nếu lao động là hàng hĩa thì hàng hĩa đĩ cũng phải cĩ giá trị. Nhưng lao động là thực thể và là thước đo nội tại của giá trị, nhưng bản thân lao động thì khơng cĩ giá

trị, cái mà cơng nhân bán cho nhà tư bản chính là sức lao động. Do đĩ, tiền lương mà nhà tư bản trả cho cơng nhân là giá cả của sức lao động.

- Vậy, bản chất kinh tế của tiền lương là giá trị hay giá cả của sức lao động. - Cơ cấu tiền lương gồm các bộ phận:

+ Giá trị tư liệu sinh hoạt đủ nuơi sống bản thân người lao động + Giá trị tư liệu sinh hoạt nuơi sống số lượng con cái nhất định của họ

+ Chi phí để nâng cao trình độ văn hĩa, khoa học kỹ thuật và tay nghề của người lao động.

2. Các hình thức cơ bản của tiền lương:

- Tiền lương theo thời gian: Là hình thức tiền lương mà số lượng của nĩ ít hay nhiều

tùy theo thời gian lao động của cơng nhân cho các doanh nghiệp dài hay ngắn.

- Tiền lương theo sản phẩm: Là hình thức tiền lương mà số lượng của nĩ phụ thuộc

vào số lượng sản phẩm hay số lượng những bộ phận của sản phẩm mà cơng nhân đã sản xuất ra, hoặc là số lượng cơng việc đã hình thành.

Tiền lương theo sản phẩm chỉ là hình thái chuyển hĩa của tiền lương theo thời gian, vì thực chất đơn giá tiền lương của mỗi sản phẩm là sự trả cho lượng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra đơn vị sản phẩm đĩ.

3. Những nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương:

3.1. Tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế

- Tiền lương danh nghĩa: Là số tiền mà người cơng nhân nhận được do bán sức lao động của mình cho nhà tư bản, dưới hình thái tiền tệ.

- Tiền lương thực tế: Là tiền lương được biểu hiện bằng số lượng hàng hĩa tiêu dùng và dịch vụ mà cơng nhân mua được bằng tiền lương danh nghĩa của mình.

3.2. Những nhân tố làm biến đổi tiền lương

- Sự vận động của tiền lương gắn liền với các nhân tố làm tăng và giảm giá trị sức lao động. Những nhân tố làm tăng giá trị sức lao động như: nâng cao trình độ chuyên mơn và sự tăng trưởng cường độ lao động của người lao động.

- Xu hướng tiền lương thực tế giảm, do giá cả sức lao động bị hạ thấp so với giá trị của nĩ.

+ Cung cấp sức lao động của người lao động luơn ở thế bất lợi (do hàng hĩa sức lao động là loại hàng hĩa buộc phải bán trong mọi điều kiện, chứ khơng thể dự trữ chờ tình hình thị trường thuận lợi như hàng hĩa khác).

+ Sự biến động tăng lên của giá cả, của thuế khĩa ... (do nạn thất nghiệp trầm trọng khiến cho cung - cầu hàng hĩa sức lao động luơn mâu thuẫn, trong đĩ cung lớn hơn cầu).

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w