III. Vai trị của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta
3. Cơng cụ quản lý kinh tế của nhà nước ta trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
XHCN.
- Định hướng sự phát triển bằng các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và cơ chế, chính sách trên cơ sở tơn trọng các nguyên tắc của thị trường.
- Tạo mơi trường pháp lý và cơ chế chính sách thuận lợi để phát huy các nguồn lực của xã hội cho phát triển, các chủ thể hoạt động kinh doanh bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh, cơng khai, minh bạc, cĩ trật tự, kỷ cương.
- Hổ trợ phát triển xây dựng hệ thống, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội quan trọng, hệ thống an sinh xã hội.
- Đảm bảo tính bền vững và tích cực của các cân đối vĩ mơ, hạn chế các rủi ro và tác động tiêu cực của cơ chế thị trường.
- Thực hiện quản lý nhà nước bằng hệ thống pháp luật, giảm tối đa sự can thiệp hành chính vào hoạt động của thị trường và doanh nghiệp.
- Tiếp tục đổi mới chính sách tài chính, tiền tệ bảo đảm tính ổn định và sự phát triển bền vững của nền tài chính quốc gia.
- Phân định rõ chức năng, mối quan hệ giữa quốc hội, chính phủ và các bộ ngành uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong quản lý nàh nước về kinh tế xã hội.
3. Cơng cụ quản lý kinh tế của nhà nước ta trong nền kinh tế thị trường địnhhướng XHCN. hướng XHCN.
3.1. Kế hoạch và thị trường
- Trong nền kinh tế thị trường, kế hoạch phải bao quát được tất cả các thành phần kinh tế, các quan hệ thị trường trong và ngồi nước.
- Kế hoạch nhà nước gồm kế hoạch dài hạn và kế hoạch ngắn hạn, từ đĩ vạch ra các chương trình kinh tế cĩ mục tiêu để định hướng đầu tư, điều tiết các hoạt động kinh tế thích hợp.
3.3. Hệ thống pháp luật
- Xác định các chủ thể pháp lý, tạo cho họ các quyền năng và hành động mang tính thống nhất.
- Qui luật các quyền về kinh tế: quyền sở hữu, quyền sử dụng…
- Về sự đảm bảo của nhà nước đối với các điều kiện chung của nền kinh tế
3.4. Tài chính
- Tài chính là hệ thống quan hệ kinh tế biểu hiện trong lĩnh vực hình thành, phân phối và sử các quỹ tiền tệ nhằm xây dựng, bảo vệ và phát triển xã hội XHCN.
- Bản chất tài chính biểu hiện qua các nhĩm quan hệ tài chính sau:
+ Nhĩm các quan hệ tài chính giữa các doanh nghiệp, dân cư, các tổ chức xã hội với nhà nước.
+ Nhĩm các quan hệ tài chính giữa các doanh nghiệp, tổ chức xã hội, dân cư với hệ thống ngân hàng.
+ Nhĩm các quan hệ tài chính giữa các chủ thể với thị trường.
+ Nhĩm các quan hệ tài chính trong nội bộ mỗi chủ thể (doanh nghiệp, tổ chức xã hội, dân cư…)
- Tài chính cĩ hai chức năng cơ bản là chức năng phân phối và giám sát
+ Chức năng phân phối: phân phối lần đầu và phân phối lại. Phân phối lần đầu diễn ra trong lĩnh vực sản xuất vật chất nhằm hình thành các quỹ tiền tệ và các khoản thu nhập ban đầu. Qúa trình phân phối lại diễn ra cả trong và ngồi sản xuất với 3 mục đích: bổ sung thêm nguồn thu cho ngân sách, hình thành thu nhập cho các ngành khơng sản xuất vật chất, điều tiết thu nhập giữa các tầng lớp dân cư.
+ Chức năng giám sát: như người “giám sát”, “đơn đốc”, “ kiểm tra”, tình hình hoạt động và sử dụng các quỹ tiền tệ. Cơ sở của chức năng giám đốc là sự thống nhất giữa sự vận động của các quỹ tiền tệ với quá trình hoạt động của nhà nước và các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế quốc dân.
- Các cơng cụ của tài chính:
+ Hệ thống thuế: chính sách thuế đúng đắn tạo nguồn thu cho ngân sách và khuyến khích sản xuất, xuất khẩu.
+ Ngân sách nhà nước: tác động vào nền kinh tế nhằm thực hiện mục tiêu tăng trưởng và cơng bằng, là hình thức cơ bản để hình thành nên các quỹ tiền tệ tập trung.
- Đổi mới cơng tác tài chính ở nước ta hiện nay:
+ Đổi mới nền tài chính: chuyển từ tài chính đơn nhất sang nền tài chình nhiều thành phần.
+ Đổi mới về cơ chế tài chính: chuyển từ cơ chế giao nộp cấp phát sang cơ chế cho vay vốn và các doanh nghiệp được trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính.
+ Đổi mới về hệ thống tài chính: chuyển từ hệ thống tài chính 2 cấp (tài chính nhà nước và tài chính các đơn vị kinh tế) sang hệ thống tài chính thống nhất gồm 5 yếu tố: tài chính doanh nghiệp, tài chính hộ gia đình, ngân sách nhà nước, tài chính đối ngoại, các tổ chức tài chính trung gian (các quỹ tín dụng, các ngân hàng thương mại).
3.5. Tín dụng
- Bản chất tín dụng: Tín dụng là hình thức vận động của vốn cho vay, nĩ phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa chủ thể sở hữu và các chủ thể sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế trên nguyên tắc hồn trả cĩ kỳ hạn cả gốc lẫn lợi tức.
- Chức năng tín dụng:
+ Phân phối: phân phối lại vốn tiền tệ trên cơ sở tự nguyện theo nguyên tắc hồn trả và cĩ lợi tức, thơng qua cơ chế huy động các nguồn vốn tiền tệ nhàn rỗi, phân tán trong xã hội.
+ Giám sát: giám sát tư cách pháp nhân của người vay vốn, tình hình hoạt động và sử dụng vốn của người vay, khả năng trả nợ của họ.
- Các hình thức của tín dụng:
+ Tín dụng thương mại: Đây là việc mua bán chịu hàng hố hoặc dịch vụ với kỳ hạn nhất định. Nĩ là hình thức vay nợ lẫn nhau giữa người mua và người bán, nhưng đối tượng vay nợ khơng phải bằng tiền mà bằng hàng hố dịch vụ. Gía bán chịu thường cao hơn giá bán thanh tiền lương tốn tiền ngay, khi bán chịu người mua phải viết cho người bán một phiếu nhận nợ gọi là kỳ phiếu thương mại. Khi đến hạn người bán căn cứ vào kỳ phiếu để thu nợ người mua. Trường hợp người bán cần tiền trước thời hạn cĩ thể đem kỳ phiếu đến các ngân hàng thương mại thực hiện chiết khấu kỳ phiếu để được nhận tiền theo quy định chung.
+ Tín dụng ngân hàng: Là hình thức tín dụng cĩ tầm quan trọng to lớn của kinh tế thị trường và là quan hệ tín dụng chủ yếu giữa ngân hàng và các doanh nghiệp. Tín dụng ngân hàng là hình thức mà các quan hệ tín dụng được thực hiện thơng qua vai trị trung tâm là ngân hàng. Nĩ đáp ứng phần lớn nhu cầu tín dụng cho các doanh nghiệp và cư dân.
+ Tín dụng nhà nước: Là quan hệ tín dụng giữa nhà nước với các tổ chức kinh tế trong nước, giữa nhà nước với các tầng lớp dân cư, giữa nhà nước với chính phủ các nước khác. Hình thức này thơng qua việc nhà nước phát hành cơng trái bằng thĩc, bằng vàng, bằng tiền để vay dân khi ngân sách nhà nước thiếu hụt.
+ Tín dung tập thể: Là hình thức tín dụng dựa trên tự nguyện gĩp vốn của các thành viên cho nhau vay hoặc để cùng nhau kinh doanh tín dụng, hợp tác xã tín dụng. Tín dụng tập thể là hình thức cĩ vai trị bổ sung cho tín dụng ngân hàng về huy động và cho vay chủ yếu ở nơng thơn.
- Vai trị của tín dụng:
+ Gĩp phần giảm số tiết nhàn rỗi, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng vịng quay của vốn, tiết kiệm tiền mặt trong lưu thơng và khắc phục lạm phát tiền tệ.
+ Thơng qua cung cấp vốn cho các doanh nghiệp, tín dụng gĩp phần tăng quy mơ sản suất kinh doanh, đổi mới thiết bị, áp dụng tín bộ khoa học kỹ thuật và cơng nghệ mới, nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, tạo khả năng và khuyến khích đầu tư và các cơng trình lớn, các ngành, lĩnh vực cĩ ý nghĩa quan trọng đối với quốc kế dân sinh, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và khu vực.
+ Thơng qua cho vay vốn tiêu dùng, tín dụng gĩp phần hỗ trợ vốn cho cư dân cải thiện đời sống.
+ Gĩp phần thúc đẩy giao lưu tiền tệ giữa nước ta và các nước khác trên thế giới và khu vực.
- Chính sách tín dụng ở nước ta hiện nay:
+ Đơn giản hố thủ tục vay vốn ngân hàng nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn của dân cư.
+ Từng bước phát triển các hình thức tín dụng nhằm gĩp phần phát triển sản xuất và nâng cao đời sống người dân.
+ Tỷ suất lợi tức do nhà nước quy định phải tuân theo những quy tắc kinh tế chư khơng theo ý muốn chủ quan, duy ý chí.
3.6. Tiền tệ và lưu thơng tiền tệ
- Trong nền kinh tế thị trường XHCN, quan hệ tiền tệ đang trong quá trình chuyển đổi:
+ Từ chỗ mang nặng tính cấp phát chuyển sang hướng kinh doanh để từng bước củng cố sức mua của đồng tiền và nâng cao khả năng chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam.
+ Từ chỗ hầu như chỉ hoạt động thơng qua độc quyền của hệ thống ngân hàng nhà nước chuyển sang nhiều hình thức tổ chức ngân hàng thuộc các thành phần kinh tế
- Việc xây dựng chính sách tiền tệ hợp lý là một yêu cầu vơ cùng quan trọng trong giai doạn hiện nay, gĩp phần vào việc ổn định và tăng sức mua của đồng tiền, kiềm chế lạm phát, huy động nhiều vốn cho vay…
3.7. Các cơng cụ điều tiết kinh tế đối ngoại
- Các cơng cụ chủ yếu là thuế xuất – nhập khẩu, hạn ngạch, tỷ giá hối đối, trợ cấp xuất khẩu…
- Thơng qua những cơng cụ này, nhà nước khuyến khích việc xuất - nhập khẩu, đồng thời lại bảo hộ một cách hợp lý nền sản xuất nội địa, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hố Việt Nam, thu hút vốn đầu tư nước ngồi, đồng thời vẫn giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia, lợi ích dân tộc theo định hướng XHCN.
Câu hỏi ơn tập