+ Số lượng lao động hoặc số sản phẩm làm ra.
+ Trình độ thành thạo của lao động và chất lượng sản phẩm làm ra. + Điều kiện và mơi trường lao động
+ Tính chất của lao động.
+ Các ngành nghề cần được khuyến khích.
- Việc áp dụng phân phối theo lao động là tất yếu khách quan ở các thành phần kinh tế lấy sở hữu cơng cộng làm nền tảng (thành phần kinh tế nhà nước, thành phần kinh tế tập thể) vì:
+ Trong các thành phần kinh tế này, sở hữu tư nhân đã bị xĩa bỏ, do đĩ phân phối phải căn cứ vào kết quả lao động mà mỗi cá nhân đã đĩng giĩp cho xã hội.
+ Trong TKQĐ vẫn cịn sự khác biệt giữa các loại lao động, như lao động trí ĩc, lao động chân tay…làm cho chất lượng lao động giữa các cá nhân khơng giống nhau. Do đĩ, trong phân phối phải tính đến cả yếu tố này.
+ Trong thời kỳ quá độ, LLSX đã phát triển nhưng sản phẩm vẫn chưa dồi dào cho phép thực hiện phân phối theo nhu cầu, mà vẫn phải phân phối theo lao động.
+ Trên thực tế, sự cống hiến về lao động cho xã hội giữa các cá nhân khơng giống nhau. Vì vậy, phân phối phải tính đến yếu tố này để khuyến khích người lao động tích cực trong lao động.
- Yêu cầu của phân phối theo lao động
+ Trong điều kiện như nhau, lao động ngang nhau thì được trả cơng ngang nhau, và lao động khác nhau thì được trả cơng khác nhau.
+ Trong điều kiện khác nhau, lao động ngang nhau cĩ thể được trả cơng khác nhau và lao động khác nhau cĩ thể được trả cơng bằng nhau.