1 Thị trường
- Nghĩa hẹp: Thị trường là nơi diễn ra quá trình trao đổi, mua bán hàng hố
- Nghĩa rộng: Thị trường là tổng thể tất cả mối quan hệ cạnh tranh, cung - cầu, giá cả, giá trị… mà trong đĩ giá cả và sản lượng hàng hố tiêu thụ được xác định.
1.1. Phân loại thị trường:
- Theo đối tượng và mục đích mua bán cĩ thị trường các yếu tố sản xuất ( thị trường đầu vào) và thị trường hàng hố tiêu dùng và dịch vụ ( thị trường đầu ra)
- Theo tính chất và cơ chế vận hành, cĩ thị trường tự do; thị trường tự do cĩ điều tiết của nhà nước; thị trường cạnh tranh hồn hảo; thị trường độc quyền…
- Theo quy mơ và các quan hệ kinh tế, cĩ thị trường địa phương, khu vực; thị trường nội địa; thị trường thế giới.
-Theo tính chất hàng hố, cĩ thị trường hàng hố thơng thường và thị trường hàng hố đặc biệt.
1.2. Các chức năng của thị trường
- Thực hiện giá trị hàng hố: trên thị trường, được hoặc khơng được thực hiện. Nghĩa là hàng hố bán với giá cao hơn, thấp hơn, hoặc ngang bằng với giá trị của nĩ.
- Chức năng thơng tin: giá cả hàng hố và quan hệ cung cầu được coi là mệnh lệnh đối với người sản xuất và người tiêu dùng. Thị trường là căn cứ, đối tượng của kế hoạch sản xuất và thương mại, là cái gương để chủ thể sản xuất cái gì, như thế nào và cho ai.
2. Quy luật cung cầu
2.1. Cầu
- Cầu là số lượng hàng hố và dịch vụ mà người mua sẵn sàng mua ở những mức giá nhất định.
Ví dụ: Cầu về lao động của một doanh nghiệp, cầu về quần áo, cầu về xe hơi… - Mức cầu là số lượng hàng hố mà người mua ứng với một mức giá nhất định. - Quy luật của cầu: Cầu tỷ lệ nghịch với giá cả hàng hố
- Những nhân tố ảnh hưởng đến cầu:
+ Gía cả hàng hố: giá tăng cầu giảm, ngược lại giá giảm cầu tăng. + Gía cả những hàng hố thay thế.
+ Thu nhập: Thu nhập tỷ lệ thuận với cầu.
+ Tâm lý, sở thích, tập quán truyền thống, thĩi quen…ảnh hưởng rất lớn đến cầu + Các chính sách của chính phủ, chẳng hạn chính sách thuế, đầu tư nhập khẩu…
2.2. Cung
- Cung là số lượng hàng hố mà người bán sẵn sàng bán ở những mức giá nhất định - Mức cung là số lượng hàng hố được bán với mức giá tương ứng.
- Quy luật của cung: cung tỷ lệ thuận với giá cả hàng hố - Những nhân tố ảnh hưởng đến cung:
+ Gía cả hàng hố tiêu dùng và dịch vụ
+ Gía cả các yếu tố đầu vào ( máy mĩc thiết bị, nguyên, nhiên, vật liệu, tiền lương…) ảnh hưởng trực tiếp đến cung
+ Nhập khẩu
+ Những quyết định của chính phủ
2.3. Quy luật cung - cầu
-Yêu cầu của quy luật cung cầu:
+ Quy luật cung cầu địi hỏi các chủ thể sản xuất kinh doanh phải đảm bảo quan hệ tỷ lệ: đối với một hàng hố quan hệ tỷ lệ giữa khối lượng lao động với khối lượng nhu cầu; đối với nhiều hàng hố quan hệ tỷ lệ giữa cơ cấu và khối lượng lao động với cơ cấu và khối lượng nhu cầu.
+ Quy luật cung - cầu yêu cầu người sản xuất, người bán đưa hàng hố ra thị trường đảm bảo số lượng, chất lượng, mẫu mã, chủng loại, quy cách, phương thức thanh tốn…kịp thời, đầy đủ.
- Tác dụng của quy luật cạnh: tạo ra những cân đối, phá vỡ cân đối cũ, tạo cân đối mới cứ tiếp diễn mãi.