Điều kiện, khả năng, giải pháp phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP (Trang 77)

XHCN ở nước ta

1. Điều kiện và khả năng phát triển kinh tế thị trường ở nước ta

1.1. Điều kiện phát triển kinh tế thị trường ở nước ta

- Sự tồn tại kinh tế hàng hố ở nước ta là một tất yếu khách quan, vì những điều kiện chung của kinh tế hàng hố xuất hiện vẫn cịn tồn tại, đĩ là:

+ Phân cơng lao động xã hội là cơ sở tất yếu của nền sản xuất hàng hố vẫn tồn tại và ngày càng phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu ở nước ta hiện nay, nền đã gĩp phần phá vỡ tính tự cung tự cấp của nền kinh tế tự nhiên trước đây. Hơn nữa, phân cơng lao động xã hội là cơ sở và là động lực để nâng cao năng suất lao động, do đĩ làm cho trao đổi, mua bán hàng hố trên thị trường ngày càng phát triển.

+ Sự tồn tại và phát triển của nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế khác nhau tạo nên sự tách biệt kinh tế giữ các chủ thể kinh tế độc lập. Do đĩ các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế khi cần sản phẩm của nhau thì tất yếu phải thơng qua con đường trao đổi, mua bán.

+ Nước ta trong TKQĐ, muốn phát triển mạnh mẽ LLSX thì phải xã hội hố, chuyên mơn hố lao động. Qúa trình ấy chỉ cĩ thể diễn ra một cách thuận lợi trong nền kinh tế hàng hố, kinh tế thị trường.

+ Chỉ cĩ phát triển kinh tế thị trường mới làm cho nền kinh tế nước ta phát triển năng động.

+ Phát triển nền kinh tế thị trường là phù hợp với sự phát triển của LLSX xã hội. + Phát triển kinh tế thị trường địi hỏi phải đào tạo ngày càng nhiều cán bộ quản lý và lao động cĩ trình độ cao.

1.2. Khả năng phát triển kinh tế thị trường ở nước ta

- Nước ta cĩ dân số đơng, hơn 80 triệu dân. Đây là điều kiện thuận lợi, làm tăng dung lượng cầu, từ đĩ kích thích sản xuất kinh doanh mở rộng.

- Dân số nước ta thuộc loại trẻ, cĩ trình độ văn hố nên cĩ khả năng nhận thức nhanh cơng nghệ mới, cần cù lao động, chấp nhận cuộc sống chưa cao với tiền lương tương đối rẻ.

- Tài nguyên thiên nhiên đất đai, các nguồn năng lượng và khống sản, tài nguyên rừng, biển… tương đối phong phú, đa dạng với trữ lượng đáng kể.

- Đã cĩ một cơ sở nhất định về thuỷ điện, dầu khí, xi măng, một số lớn trong giao thơng vận tải, hệ thống thuỷ lợi…

- Về vị trí địa lý, nước ta nằm trong vùng kinh tế năng động, là cửa ngõ đường biển, đường sắt, đường khơng cĩ thể giao lưu với các nước.

- Đảng và nhà nước ta đã và đang tiếp tục tiến hành cơng cuộc đổi mới và đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Đảng ta đã đưa ra nhiều quan điểm đúng đắn cĩ lợi cho sự phát triển kinh tế hàng hố hiện nay và trong tương lai, một khả năng cĩ ý nghĩa quyết định cần được khai thác.

2. Những giải pháp phát triển kinh tế thị trường ở nước ta

2.1. Phát triển chính sách kinh tế nhiều thành phần

- Cùng với việc đổi mới, củng cố kinh tế nhà nước và kinh tế hợp tác, việc thừa nhận và khuyến khích các thành phần kinh tế cá thể, tư nhân phát triển là nhận thức quan trọng về xây dựng CNXH trong TKQĐ.

- Theo hướng đĩ, tất cả các thành phần kinh tế đều được bình đẳng trước pháp luật, tất cả đều là nội lực của nền kinh tế phát triển theo định hướng XHCN.

- Phải sắp xếp lại và nâng cao hiệu quả kinh tế nhà nước theo hướng kinh tế nhà nước nắm giữ những ngành, lĩnh vực then chốt, những khâu trọng yếu của nền kinh tế quốc dân

- Nhà nước cần coi trọng việc sử dụng rộng rãi các hình thức kinh tế quá độ thuộc thành phần kinh tế tư bản nhà nước như các hình thức tơ nhượng, cho thuê…chính sách các hình thức kinh tế quá độ này giữ vai trị “ cầu nối” hay “ trạm trung gian” giữa sản xuất nhỏ và sản xuất hàng hố lớn hiện đại.

2.2. Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học cơng nghệ hiện đại vào sản xuất kinh doanh

- Phải đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu mới của cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ vào quá trình sản xuất và lưu thơng hàng hố để hạ chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm…

- Cần gấp rút xây dựng và củng cố các yếu tố của kết cấu hạ tầng cơ sở và dịch vụ. Trước mắt, nhà nước cần tập trung ưu tiên xây dựng, nâng cấp một số yếu tố thiết yếu nhất như đường sá, cầu cống, bến cảng…

- Trong quá trình thực hiện cần chú ý một số vấn đề sau:

+ Việc lựa chọn trình độ kỹ thuật hay cơng nghệ phải đảm bảo vừa khơng bị hao mịn tài sản cố định, vừa tận dụng được nhiều lực lượng lao động.

+ Nhà nước cần cĩ chính sách, biện pháp thoả đáng khuyến khích các thành phần kinh tế đẩy mạnh áp dụng khoa học- kỹ thuật.

+ Thực hiện chính sách đối ngoại theo hướng đa phương, nhằm giúp cho nước ta tránh được tình trạng lệ thuộc về kỹ thuật, giúp chúng ta cĩ thêm nhiều bạn bè.

2.3. Mở rộng và phát triển sự phân cơng lao động xã hội

- Trong thời đại ngày nay, việc phân cơng và hợp tác sản xuất, kinh doanh đã vượt khuơn khổ quốc gia và trở thành quốc tế hố. Đây là xu hướng, một quy luật kinh tế khách quan.

- Phân cơng lao động xã hội được thực hiện với tư cách là cơ sở của trao đổi. Khơng thực hiện chuyên mơn hố sản xuất thì khơng thể cĩ sự hợp tác sản xuất, khơng thể cĩ trao đổi.

- Trình độ phát triển của chuyên mơn hố sản xuất ngày càng cao và càng sâu phản ánh trình độ hợp tác sản xuất và do đĩ phản ánh trình độ phát triển của kinh tế thị trường.

2.4. Hình thành và phát triển đồng bộ hệ thống thị trường

- Khơng thể phát triển kinh tế hàng hố nếu khơng xây dựng một thị trường hướng ngoại và cĩ hiệu quả.

- Để xây dựng một thị trường hướng ngoại và cĩ hiệu quả, cần tập trung vào một số vấn đề sau:

+ Xây dựng, phát triển đồng bộ và phong phú về cơ cấu thị trường như: Thị trường tư liệu sản xuất, thị trường tư liệu tiêu dùng và dịch vụ, thị trường tiền tệ, thị trường vốn, thị trường khoa học- cơng nghệ, thị trường chứng khốn…

+ Đa dạng hố các lực lượng tham gia trên thị trường, tức nhiều thành phần kinh tế. + Xố bỏ triệt để tình trạng chia cắt, ngăn sơng cấm chợ, thực hiện một thị trường dân tộc thơng suốt khơng biệt lập, gắn thị trường trong nước với thị trường thế giới.

+ Tăng kim ngạch xuất khẩu dựa trên việc bố trí cơ cấu kinh tế mở cửa, qua đĩ từng bước thực hiện chiến lược thị trường hướng ngoại.

+ Tăng khả năng cạnh tranh của hàng hố nước ta trên thị trường trong nước và thị trường quốc tế.

+ Các quan hệ cung cầu và giá cả trên thị trường trong nước cũng như xuất khẩu phải được sử lý bằng những thơng tin chính xác, đẩy đủ và kịp thời.

2.5. Tiếp tục đổi mới và nâng cao vai trị quản lý vĩ mơ của nhà nước đối với nền kinh tế thị trường

- Nhà nước thơng qua pháp luật, kế hoạch, chính sách và các cơng cụ khác sớm tạo ra mơi trường tương đối ổn định và hành lang cần thiết để nền kinh tế hàng hố phát triển đúng hướng XHCN, khắc phục cĩ hiệu quả những mặt khuyết tật của nĩ. Cụ thể:

+ Phải chuyển từ quản lý theo kế hoạch hố tập trung sang sử dụng các cơng cụ chính sách kinh tế vĩ mơ để quản lý nền kinh tế, Phải thực hiện kế hoạch định hướng, lấy thị trường vừa là đối tượng vừa là căn cứ để xây dựng kế hoạch.

+ Phải xây dựng một hệ thống pháp luật tương đối hồn chỉnh và ngày càng được hồn thiện.

+ Chính sách tài chính phải được đổi mới theo hướng giảm bội chi ngân sách, tăng tỷ lệ chi ngân sách theo tốc độ tăng trưởng kinh tế và hiệu quả quản lý kinh tế, tài chính. Tăng chi ngân sách cho các mục tiêu kinh tế- xã hội trọng điểm, cho phát triển kết cấu hạ tầng.

+ Chuyển cơ cấu phân bổ nguồn vốn vay nhà nước mang tính hành chính sang cho vay theo cơ chế thị trường, xố bỏ bao cấp thơng qua tín dụng đầu tư. Xây dựng hệ thống ngân hàng thương mại đáp ứng nhu cầu tín dụng…

- Muốn vậy nhà nước phải thường xuyên tự đổi mới, nâng cao năng lực, nắm bắt lý luận và thực tiễn, năng lực thiết kế và điều hành bộ máy nhà nước. Trên cơ sở đĩ làm cho bộ máy nhà nước sớm thích nghi với cơ chế thi trường. Đồng thời phải quản lý thường xuyên người lao động, phải thường xuyên rèn luyện phẩm chất “cần, kiệm, liêm, chính” nâng cao năng lực đạo đức của các thành viên trong bộ máy nhà nước.

2.6. Thực hiện chính sách phát triển kinh tế đối ngoại cĩ hiệu quả

- Phải đa dạng hố hình thức, đa dạng hố đối tác. Phải quán triệt nguyên tắc đơi bên cùng cĩ lợi, khơng can thiệp vào nội bộ của nhau và khơng phân biệt chế độ chính trị xã hội thơng qua các hình thức kinh tế đối ngoại như: ngoại thương, hợp tác nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ, hợp tác liên doanh, liên kết sản xuất…

- Đảng ta chủ trương: “Đẩy mạnh hơn nữa hoạt động kinh tế đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế sâu hơn và đầy đủ hơn đối với các thể chế kinh tế tồn cầu, khu vực và song phương, lấy phực vụ lợi ích đất nước làm mục tiêu cao nhất”

Câu hỏi ơn tập

1. Phân tích thực trạng nền kinh tế ở nước ta hiện nay?

2. Tại sao ở nước ta trong thời kỳ quá độ lại phát triển nền kinh tế hàng hố? 3. Phân biệt kinh tế tự nhiên, kinh tế hàng hố và kinh tế thị trường?

4. Trình bày những giải pháp để phát triển kinh tế hàng hố ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH?

BÀI 9

CƠ CẤU THÀNH PHẦN KINH TẾ VÀ XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN CỦANỀN KINH TẾ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NỀN KINH TẾ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở

VIỆT NAM Tổng số tiết giảng: 6 Tổng số tiết giảng: 6

Tổng số tiết kiểm tra: 1

* Mục đích yêu cầu:

- Trình bày được sự cần thiết khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta. Nội dung, vai trị, vị trí và xu hướng vận động của các thành phần kinh tế.

- Phân tích được nội dung của xã hội hố sản xuất

* Nội dung cơ bản

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP (Trang 77)