Nội dung của cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở nước ta trong thời kỳ quá độ 1 Đẩy mạnh cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật để trang bị kỹ thuật

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP (Trang 93)

1. Đẩy mạnh cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật để trang bị kỹ thuật hiện đại cho nền kinh tế quốc dân.

- Thế giới đã trải qua hai cuộc cách mạng kỹ thuật:

+ Cuộc cách mạng kỹ thuật lần 1 diễn ra vào những năm cuối thế kỷ 18 và hồn thành vào những năm 50 đầu thế kỷ 20. Nội dung chủ yếu là cơ khí hố, thay thế lao động thủ cơng bằng lao động sử dụng máy mĩc.

+ Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ 2 (cịn gọi là cuộc cách mạng khoa học – cơng nghệ hiện đại) xuất hiện vào những năm 50 của thế kỷ 20. Nội dung chủ yếu là:

 Về tự động hố: sử dụng ngày càng nhiều máy tự động quá trình, máy cơng cụ bằng số, rơ bốt…

 Về năng lượng: ngồi dạng năng lượng truyền thống, đã và đang sử dụng các dạng năng lượng “sạch” như năng lượng mặt trời…

 Về vật liệu mới: xuất hiện nhiều chủng loại phong phú và cĩ nhiều tính chất đặc biệt như vật liệu tổ hợp…

 Về cơng nghệ sinh học: được ứng dụng ngày càng rộng rãi trong nơng nghiệp, y tế, hố chất…như cơng nghệ vi sinh, kỹ thuật gen..

 Về điện tử và tin học: đang được lồi người quan tâm, nhất là máy tính diễn ra theo bốn hướng là nhanh, nhỏ, cĩ sử lý kiến thức và nối từ xa.

- Đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học – cơng nghệ:

+ Khoa học đã trở thành LLSX trực tiếp do con người tạo ra và thơng qua con người đến LLSX. Ngày nay bất kỳ sự tiến bộ nào của kỹ thuật sản xuất đều phải dựa trên những thành tựu của khoa học làm cơ sở vật chất cho nĩ. Do đĩ, phải cĩ chính sách đầu tư cho khoa học kỹ thuật, trước mắt là đầu tư cho khoa học ứng dụng.

+ Thời gian cho một phát minh mới của khoa học ra đời thay thế cho phát minh cũ cĩ xu hướng rút ngắn lại và phạm vi ứng dụng của một thành tựu khoa học vào sản xuất và đời sống ngày càng mở rộng

- Giai đoạn hiện nay, khoa học và cơng nghệ luơn gắn bĩ với nhau: khoa học là tiền đề trực tiếp của cơng nghệ và cơng nghệ lại là kết quả trực tiếp của khoa học. Vì vậy ở nước ta, tiến hành cách mạng khoa học – cơng nghệ phải gắn với việc chuyển giao cơng nghệ để trang bị kỹ thuật hiện đại cho nền kinh tế quốc dân. Sự kết hợp đĩ cĩ thể tiến hành với các hình thức sau:

+ Tự nghiên cứu, tự trang bị cơng nghệ mới cho sản xuất. + Chuyển giao cơng nghệ.

+ Kết hợp giữa tự nghiên cứu với chuyển giao.

Đối với nước ta phương tiện chuyển giao và phát triển khoa học cơng nghệ là: đa dạng hố cơng nghệ với nhiều trình độ, nhiều quy mơ, ưu tiên quy mơ vừa và nhỏ, cĩ tính đến quy mơ lớn. Khi điều kiện cho phép thì tranh thủ tối đa cơng nghệ tiên tiến hiện đại. Trước mắt ưu tiên những cơng nghệ ít vốn, thu hút nhiều việc làm, thu hồi vốn nhanh.

2. Xây dựng cơ cấu kinh tế và phân cơng lại lao động xã hội

2.1. Xây dựng cơ cấu kinh tế

- Cơ cấu kinh tế là tổng thể các quan hệ kinh tế giữa các ngành, các lĩnh vực, các vùng kinh tế...

- Cơ cấu kinh tế được xem xét dưới gĩc độ: cơ cấu ngành, cơ cấu vùng và cơ cấu thành phần kinh tế. Trong đĩ cơ cấu ngành là bộ xương của cơ cấu kinh tế.

+ Phản ánh được và đúng các quy luật khách quan và xu hướng vận động phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

+ Phù hợp với xu hướng tiến bộ của khoa học và cơng nghệ đã và đang diễn ra như vũ bão trên thế giới.

+ Cho phép khai thác tối đa mọi tiềm năng của đất nước, các ngành, các thành phần, các xí nghiệp cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.

+ Thực hiện tốt sự phân cơng và hợp tác quốc tế theo xu hướng sản xuất và đời sống ngày càng được quốc tế hố. Do vậy, cơ cấu kinh tế được tạo dựng phải là “cơ cấu mở”

+ Xậy dựng cơ cấu kinh tế của chặng đường trước phải tạo được đà cho chặng sau và được bổ sung, hồn thiện dần trong quá trình phát triển.

- Ở nước ta hiện nay, Đảng ta xác định xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý, mà bộ xương của nĩ là “cơ cấu kinh tế cơng – nơng - dịch vụ gắn với phân cơng và hợp tác quốc tế sâu rộng”. Cơ cấu kinh tế đĩ được thực hiện theo phương châm:

+ Kết hợp cơng nghệ với nhiều trình độ, tranh thủ cơng nghệ mũi nhọn, tiên tiến để tận dụng nguồn lao động dồi dào…

+ Lấy quy mơ vừa và nhỏ là chủ yếu, cĩ tính đến quy mơ lớn nhưng phải là quy mơ hợp lý và cĩ điều kiện.

+ Giữa được tốc độ phát triển hợp lý, tạo ra sự cân đối giữa các ngành, các lĩnh vực kinh tế và các vùng trong nền kinh tế.

2.2. Phân cơng lại lao động xã hội

- Phân cơng lao động xã hội là sự chuyên mơn hố sản xuất giữa các ngành, trong nội bộ ngành và giữa các vùng trong nền kinh tế.

- Phân cơng lao động tuân thủ theo các quy luật:

+ Tỷ trọng và số tuyệt đối lao động nơng nghiệp giảm, tỷ trọng và số tuyệt đối lao động cơng nghiệp ngày một tăng.

+ Tỷ trọng lao động trí tuệ ngày một tăng và chiếm ưu thế so với lao động giản đơn trong tổng lao động xã hội

+ Tốc độ tăng lao động trong các ngành sản xuất phi vật chất tăng nhanh hơn tốc độ tăng lao động trong các ngành sản xuất vật chất.

- Ở nước ta phương hướng phân cơng lại lao động xã hội hiện nay cần triển khai trên cả hai địa bàn: tại chỗ và nơi khác để phát triển về chiều rộng kết hợp phát triển chiều sâu. Trong đĩ cần ưu tiên địa bàn tại chỗ.

3. Nội dung CNH - HĐH ở nước ta từ nay đến 2020

- Con đường CNH - HĐH ở nước ta cần phải và cĩ thể rút ngắn thời gian bằng cách kết hợp hài hồ giữa phát triển tuần tự với phát triển nhảy vọt; gắn CNH với HĐH bằng cách tận dụng những cơng nghệ truyền thống, cơng nghệ hiện cĩ kết hợp với cơng nghệ tiên tiến, đặc biệt là cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ sinh học…

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng CNH - HĐH trên cơ sở phát huy thế mạnh, lợi thế so sánh của đất nước, tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và ngồi nước.

- Huy động các nguồn lực để đẩy mạnh CNH - HĐH nơng nghiệp và nơng thơn. Đưa lâm nghiệp, nơng nghiệp phát triển lên một trình độ mới bằng cách ứng dụng tiến bộ khoa học và cơng nghệ vào sản xuất.

- Đối với cơng nghiệp, vừa phát triển ngành nhiều lao động, vừa đi nhanh vào một số ngành cơng nghệ hiện đại; xây dựng cĩ chọn lọc một số ngành cơng nghiệp nặng quan trọng; chú trọng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ; từng bước hiện đại hố kết cấu hạ tầng.

- Phát triển mạnh và nâng cao chất lượng ngành dịch vụ, xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng.

- Phát triển mạng lưới đơ thị hợp lý; phát huy vai trị các vùng kinh tế trọng điểm cĩ mức tăng trưởng cao, tích luỹ lớn; đồng thời tạo điều kiện phát triển các vùng khác, các vùng khĩ khăn, vùng sâu, vùng xa.

- Phát triển mạnh và phát huy vai trị chiến lược của kinh tế biển; kết hợp nuơi trồng, đánh bắt, chế biến hải sản.

Phấn đấu đến năm 2015, cơ cấu ngành kinh tế trong GDP là: “nơng nghiệp chiếm 15 -16%, cơng nghiệp và xây dựng cơ bản chiếm 43 – 44%, dịch vụ chiếm 40 - 41% .” (Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X)

Phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w