Những nguyên tắc và các hình thức kinh tế đối ngoại 1 Những nguyên tắc trong quan hệ kinh tế đối ngoạ

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP (Trang 68)

1. Những nguyên tắc trong quan hệ kinh tế đối ngoại

1.1. Nguyên tắc bình đẳng

- Là nguyên tắc quan trọng làm nền tảng cho việc hình thành và phát triển quan hệ kinh tế quốc tế giữa các nước.

- Mỗi quốc gia trong cộng đồng quốc tế là các quốc gia độc lập, cĩ chủ quyền, là một thành viên cĩ tư cách pháp nhân trước luật pháp quốc tế.

1.2. Nguyên tắc cùng cĩ lợi

- Là cơ sở kinh tế để thiết lập và mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế giữa các nước. Nguyên tắc này phải trở thành động lực kinh tế để thiết lập và duy trì lâu dài mối quan hệ kinh tế giữa các nước..

- Từ nguyên tắc chung này cĩ thể cụ thể hĩa thành những điều khoản làm cơ sở để ký kết các nghị định giữa các nhà nước, ký kết các hợp đồng kinh tế giữa các tổ chức kinh tế của các nước.

1.3. Nguyên tắc tơn trọng chủ quyền, khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của mỗi nước

- Trong đời sống của cộng đồng quốc tế, mỗi quốc gia tồn tại với tư cách là quốc gia độc lập, cĩ chủ quyền về các mặt kinh tế, chính trị, xã hội và địa lý.

- Nguyên tắc này địi hỏi mỗi bên phải thực hiện đúng các khía cạnh:

+ Tơn trọng các điều khoản trong các nghị định và trong hợp đồng kinh tế. + Khơng đưa ra những điều kiện phương hại đến lợi ích của nhau.

+ Khơng được dùng các thủ đoạn cĩ tính chất can thiệp vào nội bộ của các nước cĩ quan hệ, nhất là dùng thủ đoạn kinh tế, kỹ thuật và kích động để can thiệp vào đường lối chính trị của nước đĩ.

1.4. Nguyên tắc giữ vững độc lập, chủ quyền dân tộc và củng cố sự định hướng XHCN

- Đây là nguyên tắc xuyên suốt trong các nguyên tắc.

- Đối với các nước cĩ nền kinh tế đang hay kém phát triển, việc mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế phải nhằm đưa đất nước nhanh chĩng thốt khỏi nghèo nàn, lạc hậu, đạt tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội cao, làm cho thu nhập quốc dân tính theo đầu người vượt quá mức của loại nước nghèo của thế giới; từ đĩ tạo đà phát triển cho giai đoạn sau trên cơ sở giữ vững độc lập, chủ quyền dân tộc theo định hướng XHCN.

- Hướng mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế đối với các nước cĩ nền kinh tế đang hay kém phát triển khơng chỉ là mục đích mà cịn là nguyên tắc cơ bản cần được coi trọng khi tiến hành quan hệ kinh tế quốc tế.

2. Các hình thức quan hệ kinh tế quốc tế:* Hình thức ngoại thương: * Hình thức ngoại thương:

- Là hoạt động buơn bán giữa nước này với nước khác về hàng hĩa và những dịch vụ khác kèm theo việc mua bán đĩ. Thơng qua xuất và nhập khẩu, ngoại thương thực hiện chức năng lưu thơng hàng hĩa giữa thị trường trong nước và thị trường nước ngồi.

+ Chỉ xuất những sản phẩm vốn là thế mạnh của mình và thế yếu của quốc tế. Ngược lại, chỉ nhập những sản phẩm vốn là thế yếu của mình và thế mạnh của quốc tế. Cả hai trường hợp này xuất và nhập đều đem lại lợi nhuận.

+ Xuất khẩu cái mà thị trường thế giới cần chứ khơng phải đem bán những gì mà mình cĩ.

* Hợp tác đầu tư quốc tế:

- Là hướng nhận vốn đầu tư từ nước ngồi và hướng đưa vốn ra nướ ngồi để sản xuất kinh doanh. Hình thức này thường cĩ 2 loại:

+ Đầu tư gián tiếp:

* Là việc nhận vốn tín dụng của nước ngồi để tự sản xuất kinh doanh. Vốn tín dụng này được trả cả phần gốc lẫn lợi tức dưới hình thức tiền tệ hay dưới hình thức hàng hĩa.

* Quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng vốn đầu tư.

+ Đầu tư trực tiếp:

* Là việc các tổ chức, cá nhân của mỗi nước đưa vốn vào một nước khác để tự sản xuất kinh doanh, hoặc vốn gĩp với các tổ chức, cá nhân nước đĩ để cùng sản xuất kinh doanh.

* Quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn quản lý của người đầu tư thống nhất với nhau.

* Hình thức: hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng, xí nghiệp liên doanh mà vốn do hai bên cùng gĩp theo tỷ lệ nhất định, xí nghiệp 100% vốn nước ngồi, hợp đồng xây dựng – kinh doanh - chuyển giao.

* Hợp tác về khoa học – cơng nghệ:

- Là hình thức phối hợp giữa các nước để cùng nhau nghiên cứu, sáng chế, thiết kế, thí nghiệm, trao đổi các kết quả nghiên cứu, thơng tin về khoa học – cơng nghệ và áp dụng các thành tựu khoa học – cơng nghệ vào thực tiễn sản xuất kinh doanh.

- Hình thức này được thực hiện thơng qua việc chuyển giao khoa học – cơng nghệ giữa các nước. Cĩ 3 cách chuyển giao:

+ Trực tiếp đầu tư thành phần chất xám vào sản xuất tại chỗ bằng lao động địa phương.

+ Di cư thành phần mang kiến thức kỹ thuật, tức di cư “chất xám”

- Mỗi cách trên đều cĩ ưu, nhược điểm. Do đĩ, mỗi nước cần căn cứ vào điều kiện cụ thể của mình để lựa chọn biện pháp thích hợp.

* Hợp tác tín dụng quốc tế:

- Thực hiện thơng qua thị trường tiền tệ thế giới, chủ yếu do các ngân hàng thế giới và ngân hàng khu vực tiến hành. Ngồi ra cĩ thể hợp tác tín dụng giữa hai quốc gia.

+ Những hình thức kinh tế đối ngoại khác: du lịch quốc tế, hợp tác lao động

giữa các nước. Các dịch vụ đối ngoại khác như: dịch vụ thu ngoại tệ, hàng khơng dân dụng, kiều hối ...

* Ở Việt Nam:

- Việc mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế trong thời gian qua đã đem lại những thành tựu bước đầu. Song so với các nước xung quanh, nhìn chung hoạt động kinh tế đối ngoại ở nước ta cịn yếu cả về số lượng và chất lượng. Khả năng và triển vọng kinh tế đối ngoại nước ta tương đối phong phú, song chưa được khai thác, chẳng hạn: con người Việt Nam cĩ khát vọng vươn lên, điều kiện tự nhiên khá ưu đãi, nước ta cĩ nhiều nguồn tài nguyên, vị trí thuận lợi cho trao đổi mua bán, là cửa ngõ bán đảo Đơng Dương ...

- Để mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, nước tta cần giải quyết nhiều vấn đề, song trước mắt cần tập trung vào một số vấn đề mấu chốt sau:

+ Đảm bảo ổn định về chính trị, xã hội, kinh tế

+ Cĩ hệ thống pháp luật đồng bộ, phù hợp với luật pháp và thơng lệ quốc tế. Điều đĩ tạo mơi trường thuận lợi cho việc thực hiện các quan hệ kinh tế quốc tế, cá hợp đồng nước ngồi.

+ Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. + Mức lãi suất và giá cả tương đối ổn định

+ Phải cĩ pháp luật kinh tế tương đối đồng bộ, cĩ chế độ kế tốn và thống kê thích hợp, cĩ điều lệ các doanh nghiệp quốc doanh và điều lệ các doanh nghiệp tập thể, cĩ luật cơng ty cổ phần.

+ Cĩ những định mức kinh tế kỹ thuật hợp lý, làm cơ sở cho việc hạch tốn giá thành.

+ Quan trọng nhất là các chủ thể kinh tế cần khơng ngừng vươn lên tồn diện để tham gia hội nhập và chủ động hội cĩ hiệu quả hoạt động kinh tế đối ngoại ở nước ta

Câu hỏi ơn tập

1. Vì sao mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế là xu hướng tất yếu của thời đại?

2. Phân tích các nguyên tắc và các hình thức kinh tế đối ngoại chủ yếu ở nước ta hiện nay

Phần thứ hai

NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ TRONG THỜI KỲ QÚA ĐỘ Ở VIỆT NAMBài 8 Bài 8

NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆTNAM NAM

Số tiết giảng: 8 tiết

* Mục đích yêu cầu

- Trình bày được được tính tất yếu khách quan phát triển kinh tế thị trường ở nước ta. - Phân tích được các đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường ở nước ta và những điều kiện, khả năng giải pháp phát triển kinh tế thị trường trong thời kỳ quá độ lên CNXH.

* Nội dung cơ bản

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w