3.2.3.1 Thang đo “giá trị chất lượng”
Kết quả kiểm định thang đo đo lường khái niệm đối tượng tham khảo bằng Cronbach’s Alpha cho thấy rằng với 6 biến quan sát CL1, CL2, CL3, CL4, CL5, CL6 thì hệ số alpha tổng bằng 0.821 nằm trong đoạn [0.6,0.8]. Hệ số tương quan biến- tổng của các biến CL1 bằng 0.405 lớn hơn 0.3 nhưng hệ số tương quan biến tổng nếu loại biến (cronbach’s alpha if item etected) của CL1 bằng 0.829, lớn hơn hệ số alpha tổng bằng 0.821. Vì vậy ta tiến hành loại biến quan sát CL1 khi đưa vào phân tích khám phá EFA (chi tiết xem phụ lục 4).
Kết quả kiểm định thang đo đo lường khái niệm giá trị chất lượng bằng Cronbach’s Alpha cho thấy rằng hệ số alpha tổng bằng 0.829 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến- tổng của các biến đều lớn hơn 0.3
Kết quả sau khi loại biến CL1 như bảng sau:
Bảng 3.15: Cronbach’s alpha của thang đo “giá trị chất lượng” Biến quan
sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tương quan biến –
tổng
Cronbach's Alpha loại biến CL2 16.82 7.329 .554 .816 CL3 16.71 7.810 .604 .803 CL4 17.08 6.665 .694 .774 CL5 17.04 6.936 .654 .786 CL6 16.87 7.302 .637 .792 Cronbach's Alpha=0.829
3.2.3.2 Thang đo “giá trị tính theo giá”
Kết quả kiểm định thang đo đo lường khái niệm đối tượng tham khảo bằng Cronbach’s Alpha cho thấy rằng với 6 biến quan sát GC1, GC2, GC3, GC4, GC5, GC6 thì hệ số alpha tổng bằng 0.818 nằm trong đoạn [0.6,0.8]. Hệ số tương quan biến- tổng của các biến lớn hơn 0.3 nhưng hệ số tương quan biến tổng nếu loại biến (cronbach’s alpha if item etected) của GC1 bằng 0.823, lớn hơn hệ số alpha tổng bằng 0.818. Vì vậy ta tiến hành loại biến quan sát GC1 khi đưa vào phân tích khám phá EFA (chi tiết xem phụ lục 4).
Sau khi loại biến GC1 thì hệ số cronbach alpha tổng bằng 0.823. Hệ số tương quan biến- tổng của các biến lớn hơn 0.3 nhưng hệ số tương quan biến tổng nếu loại biến (cronbach’s alpha if item etected) của GC2 bằng 0.836, lớn hơn hệ số alpha tổng bằng 0.818. Vì vậy ta tiến hành loại biến quan sát GC1 khi đưa vào phân tích khám phá EFA (chi tiết xem phụ lục 4).
Kết quả sau khi loại biến GC1, GC2 như bảng sau:
Bảng 3.16: Cronbach’s alpha của thang đo “giá trị tính theo giá”
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tương quan biến – tổng
Cronbach's Alpha loại biến GC3 10.82 7.247 .677 .789 GC4 11.02 6.904 .666 .798 GC5 10.67 8.156 .634 .808 GC6 10.58 7.711 .711 .777 Cronbach's Alpha=0.836
3.2.3.3 Thang đo “giá trị cảm xúc”
Kết quả kiểm định thang đo đo lường khái niệm giá trị cảm xúc bằng Cronbach’s Alpha cho thấy rằng với 6 biến quan sát CX1, CX2, CX3, CX4, CX5 và CX6 thì hệ số alpha tổng bằng 0.566 nhỏ hơn 0.6, và hệ số tương quan biến – tổng của biến CX1 bằng 0.183 nhỏ hơn 0.3. Vì vậy ta tiến hành loại biến quan sát CX1 khi đưa vào phân tích khám phá EFA. (Chi tiết tại phụ lục 4).
Kết quả kiểm định thang đo đo lường khái niệm giá trị cảm xúc bằng Cronbach’s Alpha sau khi loại hai biến CX1 cho thấy rằng hệ số alpha tổng bằng 0.761 và hệ số
tương quan biến- tổng của các biến đều lớn hơn 0.3. Vì vậy các biến CX2, CX3, CX4, CX5 và CX6 sẽ được đưa vào để phân tích khám phá EFA.
Bảng 3.17: Cronbach’s alpha của thang đo “giá trị cảm xúc” Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tương quan biến – tổng
Cronbach's Alpha loại biến CX2 15.83 6.200 .494 .730 CX3 15.50 6.113 .553 .709 CX4 15.57 6.072 .552 .709 CX5 15.59 5.842 .555 .708 Cronbach's Alpha= 0.761