năng lực nhất định, cá nhân này chi trỏ thành nhãn cách \ Ơ1 tính chiu la chu thê c ủa các qua n hệ xã hộifi7. N h ư vậy, tâm lý học xã hôi Mac xít nehiẽn cứu nhân cách trong sự giao tiếp của cá nhán nà} với ca nhan khác trong hoàn cảnh cụ thể của một n h ó m xã hội nào đó.
Vê khái niệm nhân cách, dựa trên quan điểm cua Rubinstèin. nhiều nhà nghiên cứu c ho răng nhân cách lủ lập hơp cúc điên kiện bên irong, Í/Uci chúng các tác độn g bên ngoài líược khúc xạ. Theo định nehTa này. các yêu tò bón trong (nhu cầu, kinh nghiệm, động cơ) đ ó n s vai trò là cac \ ế u tò sây ra sự trà lời khác nhau c ủa chủ thể đủi với những kích thích ỊỊÌóniỉ nhau từ thè giới bèn ngoài. N h ư vậy, định nghĩa này chưa bao quát hết các đặc thù cua nhàn cách vì còn có thể áp d ụ n g đối với mọi sinh vật sống khác nữa. Platỏnnop dã đưa ra khái niệ m nhân cách la cơn ngu'ằi có nhụi! íìiức đe khắc phục nhược điếm cua đ ị n h n g h ĩ a t r ê n , n h ấ n m ạ n h v à o t ính đ ạ c t h ù c u a c o n nmrời. Tuy n h i ê n . Platỏnnốp vần lảng tránh bàn chát hoạt động xã hội cúa nhãn cách, sự tác động tương đối c ủa con người và thế giới x u n,2 quanh.
Hai tác giả Predvetrnưi và Sherkhôvina cho uinsz nhân cách lù con người - chủ t h ể của hoạt độnạ, lả nhân t ố cải tạo t h t QÍậi, là thiì the có nhan thức vù lự nhận thức. T h e o Revald, hoạt đ ộng là biện pháp đe hình th.tnh và tổn tại nhân cách, nhân cách được thế hiện ra c ữ n s troll” hoạt độnụ. Dưa vao nguyên tắc hoạt động, các nhà tâm lý học xã hội Mác xít đu đưa ra môt đmh nghĩa c h u n g vể nhâ n cách. The o dó, nhảm cách lề con ngưcri - chú thớ tu a hoạt động x ã hội và n h ờ hoạt động mù con người co được V/ ĩrí nhất d m lì giữa những người khác. N hâ n cách chính là chủ thế đại diện c ho cuc mối quan hệ xã hội. t ha m gia vào n h ó m xã hội nhất định, m a n s những đặc điếm chung đạc trưng cho n h ó m xã hội đó và chính qu á trình hoạt đ ộn g và giao tiếp cua nhóm chi phối các hà nh vi c ủa nhân cách.
4.5. Đ á n h giá V trư ờn g p h á i:
Tu y có k h ô n g ít những nghiến cứu và m ộ t hệ thống lý luận k hoa học khá đầy đủ nhưng tâm lý học xã hội M á c xít chưa có tiêng nói lớn đôi với tâm lý học xã hôi nói chung , còn ít được biết tới trong giới các nhà tâm lý học xã hội ở phương Tây. Một trong những lý do của tình hình này kà các nghiên cưu tàm lý học xã hội c ủa trường phái còn ít tính thuyết phục đối với xã hỏi tư bán