Siizmund Freud, Phàn tàm hoe nháp món ,N guvẽn Xuán Hiến NXB ĐH QCi HN 2002

Một phần của tài liệu Các trường phái lý thuyết tâm lý học xã hội (Trang 44)

chính của Fr eud trong giai đoạn này là: L ý g iả i vé g iấ c m o (1900). T a m l\

bệnh học của cu ộc só n g h à n g ngày (1901), P h ản tích vé bệnh tàm thán

(1905), B a k h á i lu ậ n ve họ c th u y ế t tính d ụ c (1905). T r o n a cuốn Lv g i li vè giấc mơ, Freud đã đưa ra lý thuyết vể hệ thống đời sống tinh thán la một càu trúc gồm 3 mức độ: ý thức, tiền ý thức và vô thức. T r o n s giai đoan này. phan tâm học đã bắt đầù gâ y được sự quan tâm. chú ý c ủa mọi người. X ung quanh Freud đã hình thành m ộ t n hó m nhỏ g ồ m n h ữ n s người có các nghề n s h i ệp k h á c n h a u ( b á c s ỹ, n h à v ă n , h o ạ sỹ) đ ể n g h i ê n c ứ u v à ứ n g d ụ n2 p h à n t ă m h ọ c vào thực tiễn.

Giai đoạn 2 (1906-1918): Học thuyết Freud đã biến thành học thuyết tâm lý học về nhân cách và sự phát triến của nhân cách. Freud đã xác định những nguyên tác cơ bản cho học thuyết của mình, miê u tả và phân tích cac quá trình tám lý từ ba khía cạnh: động thái, áp lực và kinh tế . Tr ang giai đoan này, Freud đã xuất bán các c ông trình: P h á n tích s ự p h á t triển của tre 5 tu ổi

(1909), L e o n a de V a n x i (1910), Vật tô và s ự cá m k ỵ (1913), H a i n g u y ê n tắc của h o ạ t đ ô n g tá m lý (1911). Vào thời điếm này, phân tám học đa được phổ bicn ở nhiổLi nước. N ă m 1909, Freud được mời sang Mỹ va g i á n s bài tại Đại học tổng hợp Klarcov. Tại đâv, Freud đã g i a ns 5 bài về phàn tám hoc đế tuyên truyén phân tam học ử Mỹ.

Giai đoạn 3: Freud đã biến nhũng luận điể m c ua mì nh thành nhũJis tư tưởng triết học. N ã m 1920. Freud viết c uốn N g u y ê n tắc cù a s ự tỉìoá m á n, C úi tôi và cái nó (1923). Trong tác pham nàv, Fr eud đã trình bày câu trúc cua nhân cách. Ngoài ra, Freud còn phổ biên, tuyên truyền học thuvết của minh trong các lĩnh vực vãn hoa và đời sòng xã hội như: tôn giáo, nhàn c hung học, tâm lý học xã h ộ i . .

Lý thuyết c ủa Freud đưa ra gọi là phán tâm học cổ điển. Về sau, cúc q u a n đ i ể m c ù a p h â n t à m h ọc c ổ điển được m ộ t s ố tác s i ả k ế thừa, đ i ề u c h i n h và phat triển, trở thành trường phái phãn tâm mới m à tiêu biểu [à Carl Jung. Alfred Adler, A n n a Freud. Harry Stack Sullivan v.v...

3.2. X u hướng c h u n g của trường p h á i

3.2.1. Phân tâm học cổ điển

Lý thuyết c ủa Freud nhằm tìm hiểu n s u ổ n 2ÔC của hanh vi con người xuất phát từ những k h á m phá của ỏ n s về các quá trình vô thức và c ua các cơ chê phòng vệ được những người lớn có n hữn s xáo trộn xúc cam sư d ụ nc nhăm tự c h e c h ở c h o b ả n t h â n t rước n h ữ n s k i n h n h i ệ m đ a u b u ồ n và h o ặ c k h ô n s ch 1 LI nổi m à họ k hô n g đủ sức đối phó. N soà i ra Freud còn đưa ra nh ữn s ý kiên có tính k h á i n i ệ m vê s ự h ì n h t h à n h n h ã n c á c h ( c á c q u a n n i ê m về b a n n ă n g , xunt: đông, bản n s ã và siêu ngã; nhan cách; vé sự phát triến tam lý tình d u e ) " .

3.2.2. Phân tâm học mói

C u r l .ỉunạ ( 1 8 7 5 - 1 9 6 1 ) la một đ ổ n g n s h i ộ p c ủ a F r e u d đ a ly k hai khói Freud vì k h ô n g d u n s V với q u a n đ i ế m hi q u a n c ír n ạ n h a c c u a ônsi về c o n n gười cĩino như một s ố quan điểm VC tính d ụ c thời thơ au. Thav vào đó Jung tin tướng một cach lạc qu an rằng chiíns ta có thể ý thức được nhữna d on e nâng vô thức và có the m ớ rốn£ tri thức vao phương cuch sõng lành ma nh h ơ n ' 1. Theo các tác sia Kathryn Geldarđ và David G d đ a r d . phàn đ ó n 2 sz<)p quan trong nhi.it Irons c ông trình cưa J un° là viọc ỏng t n e n khai ý tương cua Freud về vô thức. J u n s (1933) sợi ý la có một vô thức tap thế hình thanh từ nhĩíníi độnìi cơ nguyê n thuy cua loài n gườ i’5. K h ó n s t t ó n g như vô thức că nhàn cua Freud, vồ thức tâp thê k h ỏ n s phai la những cái đạt dược bơi cá nhân . Võ t hức t ậ p thè 2hi 2Ìữ lai c á c k i n h n g h i ệ m c h u n g m à loai n g ư ờ i đ ã c ó q u a c ác thời d ạ i ’7. J u n o thu n h ỏ vai trò của vô thức cá thể vì lọi ích c ủ a vỏ thức tãp the bám sinh và truvén qua cac thế hệ từ h à ns triệu n a m qua. Vô thức tãp thè chứa đựng nhát la cac m ẫ u hình cổ SO' (nhữnơ hình t ượns ban sơ) thể hiên chú vêu

" Kathry n G c k l a r d & Davitl G e ld u rd . Có/IỊ! rác th a m vàh t r ẻ em- Giới t h iệ u ihưc hdnlì - r j p 1 N s u v ẻ n Xuán Ng hĩa và Lè Lòe d ich, N X B Đ U M ơ hán cõnsĩ T h à n h p h ó Ho C hí M in h . 200(3, I r a n t 16.

Một phần của tài liệu Các trường phái lý thuyết tâm lý học xã hội (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)