40 Ncuy ẻn Khác Viên Tư di ển Tám ly học NXB Vãn hoát hông Un HN 2001 tran Sỉ
3.4.2. Lý thuvẻt về phát triẻn nhóm
Lý thuyết vể phát triển nhóm được Benis và Shepard đưa ra nam 1956 d ự a t r ê n n h ữ n g đ ị n h h ư ớ n g c ủ a p h a n t à m h ọ c \ d c á c c ô n s t r ì n h n g h i ê n cứu của Sullivan (1935), Lewin (1947) va Schutz (1955). Lý thuyết liên quan đến quá trình phát triển n h ó m t h ỏ n s qua các quan hê liên nhãn cách của các nhóm tập luyện. Q u a n hệ người - người cua các n hó m tap luvện là d ạ n2 đặc biêt của tình huống nhóm.
Các Lĩủc điểm của L/Itati hệ ngttcri - IIÍỊIÍỜÌ rroniỊ nhóm tạp luyện
Mối q ua n hệ người - người của nhóm tập luyện đưưc Benis và Shepard tiến hành nghiên cím thực tiễn trong chươníi trình tâp luyện cua Phong táp luyện q uố c gia vế phát triển nhóm ở Bethel (Maine). Nh ữno người tham gia chươne trình tập luyện nay được lưa chọn kỹ lưỡng, tiêu bieu về kiến thức và các loại nhân cách, bao gồm: các giáo viên, các bộ trươnsỉ. những người giám sát, những người làm c ô ng tác xã hội và các nhà tâm lý học. NÓI chung, họ là nhữnơ người xa lạ nh au trong thời gian thực hiên chương trình cập luyện. Các thành viên t ha m gia được chia thành các n h óm từ 6-8 n e ười trước khi thưc hiện c h ư ơ n s trình tập luyện. Mổi n h ó m có một người hướng dẫn táp luyện. Các n h ó m gặ p nh au vài lần một tuần và chương trình tãp luyện được tiến hành trong thời gian vài tuần. M ụ c đích chính c ủa sự táp luyện trong n hó m là thiết lâp c ho người t h a m 2Ía tâp luyện phát t n ế n kh ả nă ng nhãn thức, hiếu biết đ ộ n g c ơ c ủ a m ì n h t r o n s p h a n ứng đôi với ng ười k há c ; t hú c đ ây hiẽu biêt hoan cảnh và các lực lượng của n h óm trong hành vi liên nhân cách, tăng thêm khả năng kiể m soát giao tiếp liên nhân c ác h và tăng th ê m trình độ cùa hành ví xã hội đối với người tập luyện.
Tr ong lý thuyẽt của mình. Bennib \ à Shepard đã chia hai giai doan cua quá trinh phát triên nhóm: giai đoạn quyền lực \ à giai đoạn nhãn cách.
Giai đo ạn q u y ền lực có 3 giai đoạn nhò: 1. Qu an tâm đến nhiêm vụ (phụ thuộc); 2. Q u a n tâm đẽn sự chốnơ lại; 3. Giải quyết vân đề phụ thuộc, ỏ giai đoạn phụ thuộc, sự mo n g đợi của các thành viên trons nhóm thê hiên ư chô người hướng dẫ n tập luyện sẽ đám nhiêm >'ị trí niurơi lãnh đạo \..i \ j n d ụn g c ác q u y tấc vào q u ả n lý hành vi c ủ a n h ổ m. Các th à nh Men cua n h o m cố gắng c ùng người hướng dẫn nói về mục đích hoat độnii của nhóm. Sau siai đ oạn này, c ác t h à n h viên c ủ a n h ó m bát đàu k h ò n e hai l o n2 Tới hoàn cánh \ a chông lại sự phụ thuộc. Sự phát triển n hỏm c huyên sanii eiai đoạn hai giai đoạn m à các t hành viên m u ô n thay đoi cách thức hoạt đ mm CÚM nhom. Giai đoạn ba, các x un g dột được oiái quyẽt nhanh c h on s. Sir mai quvêt n&y liên quan đến các q ua n hệ q u y ền lire và nhỏm c hu vến sa 114 mai đoan mới - iỉiai đoạn nhân cách.
Giai đoạn nhân cách. Sự phát triển của n h óm iron" "iai đoan nàjf bat ctầu t ừ s ự q u a n t á m đ ế n s ự đ ồ n g n h a i u i ữ a c á c t h a n h v i ê n , ơ SÌHÍ đ o ạ n n à v cũng có 3 giai đ o ạn nhỏ tiếp theo ba giai đoạn trẽn. Sau HÍai tloan múi quyct vấn để phụ t hu ộ c , n h ó m c h u v ể n s a n s giai d o ạ n th ứ tư, H a i đo an và các thành viên c am thấy s ự hài lòng, giam bớt cãng thang, có sự liên kết cao và nhàn thấy n h ó m như m ột gia đình lớn, hạnh phúc. Giai đoan phát triẽn thứ Iiárn cua nhóm, được đặc trưng vì n h ó m được chia thành hai n h ó m nho. Một n hó m Win say mê với quan đ i ể m hoà thuận của n h ó m và m o n s m u ố n làm bển chãt thêm các q ua n hệ liên nhãn cách. Các thành viên của n h óm khác bắt đầu cảm thà) họ mất đi cá tính của m ì n h như tính cách, ước Yọn2... Hai nhóm nay trờ nén đối lập và x u n e đột nhau. Giai đoạn thứ sáu liẻn q ua n đến sự giai quyết v in đẽ liên nhân cách. M ỗi cá nhâ n c ố gắng bày tỏ q ua n điếm c ùa mình để tạo nên sự hiểu biết giữa các thành viên của n h óm tạo điều kiên c h o các thành viên cua nhóm hiểu biết nha u hơn, giao tiếp đạt kêt q u ả tốt hơn.
Nhìn chung, thuyết phát triển n h ó m đã phân tích khá sáu sắc mỗi liên hệ qua lại liẽn q u an đến quá trình diễn biến và phát triển cùa nhóm. Một khía cạnh qua n trọng c í n lưu ý (cũng là hạn c h ế c ùa thuyết) 1ỀL những ngươi sáng lập thuyết đ ã dựa vào sự qua n sát các n h ó m tập luyện đe chí ra sư phai trién
n h o m noi c hung m à sự phát triển nhóm nàv chi diễn ra trong các điêu kiện đặc biệt cao.