40 Ncuy ẻn Khác Viên Tư di ển Tám ly học NXB Vãn hoát hông Un HN 2001 tran Sỉ
3.4.1. Lý thuvết vè đòng thái và chức năng nhóm
Ly thuyết ve d ộ n g thái và chức n ã ns nhóm do Bion W. R sánẹ lap. Từ n u m 1 9 4 8 - 1 9 5 1 , B i o n đ ã c ô n g b ô m ộ t loat bài b a n trcỊTii đ ó đ a đ ư a ra m ộ t hệ thốno lý luận đế đá nh eiá và aiải quyếl cúc \ a n đé cua nhỏm. Năm 1959, các btii báo này đã được c ô ng bỏ dưới dạng một tuvến tạp. trona đo Bion đã trình bày lý thuyết của mình. Lý thuyết của Bion được dựa trên nhữnti quan sát thực tiễn của ỏ n ? về các n h ó m trị liệu tâm lý. Sau đó ông đã áp d ụ n g nhữnỵ quan sát nay vào thực hiện chức năng của Uìt ca các nhóm. Bion đã sứ dụng công khai một số khai niệ m c ủa phân tâm học và áp d ụ n s các khái niệm này \ à o nghiên cứu chức nă ng của nh óm theo các định đé c ùa ỏng. Th eo Bion, nhóm không chi là sự tập hợp, thu nạp các cá nhân m à còn la sự thống nhat vé mat tình c ảm và đ ộ n g c ơ c u a các thành viên trong nhóm. Dựa trên c ơ sớ cua phan tâm học, ông đã chỉ ra các vấn đề cơ bản của nhức n á n s nhóm: nhu cấu và động cơ (chức n ã n s c ủa cái Nó), mục đích và cơ c h ế (chức nang cứa cái Siêu tôi). Bion c ho r àng n h ó m cũng trải q u a các x u n g đột Oedipus cùa cá nhân.
T r o ng lý thuyết của mình, Bion đề cập đến cac \ a n đe c ơ ban của nhóm như: hoạt đ ộn g c ủa n hóm, c ơ sở điéu hành của n hó m, cơ sư hình thành nhóm, tinh thần n hó m, vãn hoá nhóm.
H o ạ t dộ n g của nhóm là một nhiệm vụ đặc trưng trong việc thực hiên m ục đích c ủ a n h óm . Hoạt đ ộn g cùa n hó m được thực hiện trẽn cơ câu quan lý nhằ m hoàn thành các nh iệ m vụ đặt ra và trẽn cơ sở sự phối hợp 2Ìữa các thanh
viên của nhóm.
T he o Bion, khía cạnh quan trọns của chức hoat độn« nhóm la SƯ ổảni bảo, giữ gìn kêt c ấu c ủa nhóm. Bion cho rang, chức nãng hoạt d on e cúa nhóm rất g iố ng chức nã ng cái N ó c ủ a cá nhân. Điều này thê hiện ờ các khía cạnh: 1. Chức năng này được q u ả n lý, chỉ đạo bởi n s u v ê n tãc thực tỉén; 2. Chức năng này được thực hiên bởi nhu cầu tự giữ gìn: 3. Chức năng này c huyến vào biếu hiện xúc c ảm để ngân ngừa xung đột; 4. Chức n ă n s này đáp ứng t a các qu\ tắc và phạm vi giới hạn của nhóm (cái Steu tỏi ) và các đòi hoi cám xúc cua n h ó m (cái Nó).
C ơ s ở hình thành của nhóm. Bion khung đinh có 3 cơ sở hình thành cua.
nhóm, đó 15: Sự hình thành phụ thuộc, sự hình thanh theo c ậ p và sự hình thành đấu Iranh - đâu tranh.
Sự hình thành phụ thuôc được tạo nên t r ũ i cơ sở đieu kiện phu thuộc của nhóm. T r o n s trường hợp này, trật tự của n hó m đươc tạo ncn bơi sư khuyến khích và ủng hộ c ủa ns ưừi lãnh đạo.
Sự hình t hành th eo cặp: Khi hai thành viên cùa n h ó m tạo thành cap dưa trên c ơ sở đ ồ n g n h ấ t t h ồ n s tin, n h ó m được hình t h a n h và cuc c ã p dược tao nên để thực hiện các m ụ c đích tính dục. Sư hình thành này thế hiện giới tính cua các thanh viên theo cặp. Tr ong sư hình thành theo cặp. qua n hê tính dục dóng vai trò quan trọng.
Sự hình thành đấu tranh - đáu tranh được tạo nên khi các thanh viên cùa nhóm tập hợp lại để thực hiện mục đích đấu tranh cho cái gì đó.
Tinh thần nh ó m thể hiện ý chí nhất trí của n h ó m, la cơ c hế m à ở đó chức năng c ủa n h ó m được đ ả m bảo trên cơ sớ tho, I thuận giữa t ố c thành viên. Khi cá nhân có hành vi sai p hạ m trong n h ó m tức là anh ta đã vi phạ m ý chí và mục tiêu c ủa n h ó m đề ra. Sự kiến tạo tinh than n hó m la sự ch uán bị để han chê những biếu hiện c hệch hướng về tinh thần c ủa mộ t số ít ca nhàn. Đ á \ chính là s ự thực hiện c hức năng của cái siêu tôi đối với nhóm.
Văn h oá n hó m được Bion x e m n h ư là san phấ m c u a s ư x u n a đột siữa V chí cá nh ân và tinh thần n hó m (Bion. 1959). Tính bình qu ăn chù n shĩ a u dẫn chứng tiêu biểu về văn hoá nhóm. T r o ns nhóm có thể tồn tại một số nhóm nho như n h ó m x â m kích, n h ó m cô gắng, nhóm ra quvết định...
Nhìn c hu n g, lý thuyêt về động thái và chức năng n h óm của Bion đã bổ xung và làm hoàn c hỉnh những quan điểm của Freud về mối quan hệ siữa n h ó m và cá nhân. L ý thuyết này đã được Schutz (1958). Benis và Shepard (1956) trích dẫn, tha m kh ảo như là cơ sở thực tiễn cho lv thuvết của họ.