Kiến nghị với Chính phủ

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Khánh Hòa (Trang 98)

- Cần cĩ những quy định cụ thể liên quan đến cơng bố thơng tin tài chính doanh nghiệp cĩ xác minh của kiểm tốn, quy định chặt chẽ hơn về những điều kiện để được thành lập cơng ty kiểm tốn và quy định rõ trách nhiệm của cơng ty kiểm tốn cũng như các kiểm tốn viên cĩ liên quan khi cho ra đời những báo cáo kiểm tốn sơ sài, hoặc thiếu trung thực. Vì thực tế hiện này cho thấy chất lượng của rất nhiều cơng ty kiểm tốn là chưa đảm bảo (cĩ những báo cáo tài chính đã được kiểm tốn nhưng thậm chí sai ở tiêu chí cơ bản nhất là đơn vị tiền tệ USD thành VND).

- Hồn thiện các quy định pháp luật liên quan đến quyền chủ nợ của ngân hàng và bảo đảm tiền vay nhằm giúp cho các ngân hàng thuận lợi khi phải thực hiện các biện pháp xử lý tài sản để thu hồi nợ, tránh tình trạng dây dưa, kéo dài, ảnh hưởng đến sự lành mạnh tài chính của các ngân hàng. “Đánh giá tình hình quản trị doanh nghiệp”. Do đĩ cần xây dựng hệ thống định chế đảm bảo quyền chủ nợ của ngân hàng trong xử lý tài sản bảo đảm, chỉ đạo các bộ ngành cĩ liên quan quy định về thủ tục, trình tự xử lý tài sản bảo đảm nhanh chĩng, hiệu quả.

- Hồn chỉnh các quy định pháp luật cĩ liên quan trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng như quy định về giao dịch bảo đảm, đăng ký giao dịch bảo đảm, quy định về cấp các giấy tờ sở hữu tài sản, quy định về các ngành kinh doanh…vốn là những vấn đề liên quan đến nhiều bộ, ngành khác nhau, cĩ ảnh hưởng đến cơng tác quản trị rủi ro tín dụng. Chính phủ cần điều phối sự kết hợp với các bộ ngành cĩ liên quan, cùng với NHNN để thống nhất, chia sẻ quan điểm về phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng, cùng nhau phối kết hợp để giải quyết những vấn đề vướng mắc trong quá trình cấp tín dụng của ngân hàng

- Hổ trợ ngân hàng các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm qua Tịa án để thu hồi nợ. Quy định lộ trình bắt buộc về kiểm tốn đối với các doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp ngồi quốc doanh.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Định hướng chiến lược quản trị RRTD của BIDV đến năm 2015 được giới thiệu như “kim chỉ nam” trong quá trình tự hồn thiện chính sách quản trị RRTD của BIDV Khánh Hịa. Trên cơ sở kết hợp lý luận và thực tiễn cơng tác quản trị RRTD giai đoạn 2010-2013 của BIDV Khánh Hịa, tác giả đã mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường quá trình quản trị RRTD của BIDV Khánh Hịa nĩi riêng và BIDV nĩi chung; đồng thời cũng nêu lên một số đề xuất kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước và Chính phủ nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho hoạt động tác nghiệp của các NHTM.

KẾT LUẬN

Hoạt động tín dụng luơn tiềm ẩn rủi ro, việc nghiên cứu và áp dụng các biện pháp phịng ngừa và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng nhằm giảm thiểu tối đa những thiệt hại cĩ thể xảy ra là nhiệm vụ hàng đầu của các NHTM. Thành cơng trong quản trị rủi ro tín dụng chính là kiểm sốt được rủi ro ở một tỷ lệ tổn thất thấp hơn hoặc bằng tổn thất dự kiến. Qua trình cơng tác tại BIDV Khánh Hịa tơi nhận thấy việc triển khai nghiên cứu về Quản trị rủi ro tín dụng và các giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV Khánh Hịa là một vấn đề quan trọng và cấp thiết, nĩ gĩp phần giảm bớt tổn thất, nâng cao hiệu quả kinh doanh và tạo điều kiện cho BIDV Khánh Hịa tồn tại và phát triển trong mơi trường cạnh tranh thời mở cửa.

Dựa trên những cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng, Luận văn đi sâu nghiên cứu thực trạng và nguyên nhân rủi ro tín dụng cũng như cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV Khánh Hịa, chỉ ra những mặt cịn hạn chế cần khắc phục. Từ đĩ, tác giả đã mạnh dạn đưa ra những giải pháp cụ thể để tăng cường quản trị rủi ro tín dụng trên cơ sở những quan điểm định hướng và mục tiêu trong giai đoạn phát triển sắp tới. Một số giải pháp nằm ngồi tầm quyết định của BIDV Khánh Hịa, tác giả đã đề xuất và kiến nghị với BIDV, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Chính phủ để hỗ trợ cho sự tăng trưởng tín dụng bền vững.

Đề tài được viết trên cơ sở kết hợp lý thuyết về rủi ro tín dụng trong kinh doanh ngân hàng cùng với kinh nghiệm thực tiễn trong cơng tác tín dụng của tác giả. Tuy nhiên do những hạn chế về mặt kiến thức lý thuyết và thực tiễn trong mơi trường kinh doanh đang thay đổi nhanh chĩng, nên đề tài nghiên cứu khơng tránh khỏi những thiếu sĩt, hạn chế, các giải pháp đưa ra cĩ thể chưa cĩ tính ứng dụng cao.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Khánh Hịa,(2011- 2013), Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh năm 2011-2013.

2. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Khánh Hịa,(2011-2013), Báo cáo tổng kết năm 2011-2013.

3. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Khánh Hịa,(2011-2013), Báo cáo phân loại nợ năm 2011-2013.

4. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Khánh Hịa,(2011-2013), Bảng cân đối kế tốn năm 2011-2013.

5. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, (15/07/2009), Quy trình tín dụng bán lẻ.

6. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, (14/07/2009), Quy trình tín dụng bán buơn.

7. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, http//www.bidv.com.vn. 8. Ngân hàng nhà nước Việt Nam, http//www.sbv.gov.vn.

9. Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại, Nxb. Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh.

10. Nguyễn Minh Kiều (2006), Tín dụng và Thẩm định tín dụng Ngân hàng, Nxb Tài chính, Thành phố Hồ Chí Minh.

11. Nguyễn Văn Tiến, (2003), Đánh gía và phịng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội.

12. Peter S.Rose, (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb tài chính, Hà Nội.

13. Phan Thị Cúc (2008), Giáo trình Tín dụng Ngân hàng, Nxb. Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh.

14. Thư viện pháp luật, http//www.thuvienphapluat.com

15. Trần Huy Hồng, Nguyễn Đăng Dờn, Trầm Xuân Hương, Nguyễn Văn Sáu, Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Thanh Phong, Dương Tấn Khoa (2007), Quản trị Ngân hàng Thương mại, Nxb Lao động Xã hội,Thành phố Hồ Chí Minh.

16. Trần Viết Hồng, Cung Trần Việt (2008), Các Nguyên lý Tiền tệ Ngân hàng và Thị trường Tài chính, Nxb. Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh.

17. Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng.

18. Quyết định 1627/2002/QĐ-NHNN về quy chế cho vay của tổ chức tín dụng với khách hàng.

19. Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN Quy định về các tỷ lệ đảm bảo an tịan trong hoạt động của các tổ chức tín dụng.

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Khánh Hòa (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)