Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước:

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Khánh Hòa (Trang 96)

- Nhằm giúp duy trì sự ổn định tài chính của các ngân hàng, NHNN cần áp đặt những hạn chế pháp lý đối với các định chế tài chính như: giới hạn dư nợ tín

dụng, quy định tỷ lệ sử dụng vốn huy động ngắn hạn trong cho vay dài hạn. Xử phạt về sự khơng tuân thủ như báo cáo nợ quá hạn, cho vay hơn 15% vốn tự cĩ…

- NHNN cần quy định trách nhiệm bảo mật và các ngoại trừ: hiện nay NHNN chưa quy định cụ thể về trách nhiệm bảo mật thơng tin đối với cán bộ ngân hàng, tình trạng phát tán tin đồn khơng đúng sự thật gây hoang mang dư luận ảnh hưởng uy tín khách hàng, lũng đoạn nền kinh tế… Tại Malaysia, quy định phạt tù 10 năm nếu cung cấp thơng tin nhạy cảm, cán bộ ngân hàng phải bảo mật thơng tin ngay cả khi khơng cịn làm trong ngân hàng.

- Ngăn cấm tình trạng nhận quà biếu: tuy khơng quy định cụ thể nhưng tình trạng quà biếu của khách hàng đối với cán bộ tín dụng như một chuyện hiển nhiên, khách hàng biếu tặng như một sự mang ơn, tư tưởng của người đi vay chưa thực sự là người sử dụng dịch vụ ngân hàng mà cịn mang nặng tư tưởng phải chịu ơn. Vì vậy để hạn chế rủi ro tín dụng, NHNN cần quy định cụ thể về việc ngăn cấm nhận quà biếu, giá trị của các mĩn quà.

- Vấn đề thơng tin tín dụng: bên cạnh những thuận lợi đạt được, hệ thống thơng tin tín dụng hiện nay chưa thực sự đáp ứng thoả đáng nhu cầu thơng tin của các ngân hàng. đề nghị NHNN cần cĩ những quy định bắt buộc đối với tất cả các tổ chức tín dụng trong việc khai báo đầy đủ thơng tin tín dụng bao gồm thơng tin của người đi vay, báo cáo tài chính của khách hàng, số tiền vay, tình hình vay trả, tài sản đảm bảo… vào hệ thống thơng tin tín dụng hoặc áp dụng mã số tín dụng đối với các khách hàng cá nhân… để hỗ trợ các ngân hàng trong việc quản lý rủi ro tín dụng. Tăng cường cơng tác thanh kiểm tra tại chỗ các tổ chức tín dụng nhằm giám sát, ngăn ngừa và cảnh báo kịp thời các rủi ro tín dụng.

- Ngân hàng nhà nước cần Nghiên cứu áp dụng cơng cụ hữu hiệu giám sát thị trường, kịp thời phát hiện và xử lý tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh, tránh việc tranh giành khách bằng những hình thức tiêu cực trong quá trình cấp tín dụng, thẩm định hồ sơ, làm giả hồ sơ pháp lý, khơng đi thẩm định thực tế, định giá tài sản quá cao…làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng.

- Xây dựng hệ thống thanh tra, giám sát theo tiêu chuẩn thơng lệ quốc tế: Ứng dụng các nguyên tắc cơ bản về giám sát Ngân hàng của Ủy ban Basel trong việc thực thi chức năng quản lý và giám sát của Ngân hàng nhà nước đối với các hoạt động của các tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam nhằm đưa ra những cảnh bảo sớm các nguy cơ cĩ thể gây hệ quả đến hệ thống.

- Hồn thiện hệ thống cung cấp thơng tin tín dụng( CIC) của Ngân hàng nhà nước: Tăng cường cung cấp thơng tin, thể hiện vai trị là cầu nối thơng tin tín dụng giữa các tổ chức tín dụng trong việc kiểm sốt chất lượng nợ vay và phịng ngừa rủi ro cho Ngân hàng.

- Đẩy mạnh cơng tác thanh tốn khơng dùng tiền mặt.

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Khánh Hòa (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)