Kiểm tra, giám sát

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Khánh Hòa (Trang 36)

- Trong quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng, một trong những khả năng dẫn đến rủi ro tín dụng là rủi ro đạo đức. Một khi khoản vay đã được thực hiện hợp đồng tín dụng đã ký và ngân hàng đã tiến hành giải ngân cho khách hàng thì người vay cĩ ý muốn tiến hành những hoạt động rủi ro để mĩn tiền vay ít cĩ khả năng được thanh tốn cho ngân hàng bằng cách đầu tư vào những hoạt đơng rủi ro nhưng mang lại lợi nhuận lớn. Để hạn chế rủi ro đạo đức người ta thường dùng cơ chế giám sát để đảm bảo chắc chắn rằng khách hàng đang vay khơng sử dụng vốn vay sai mục đích cam kết . Trong cơ chế giám sát, ngân hàng thực hiện việc kiểm tra sử dụng vốn vay sau khi giải ngân kiểm tra hoạt động sản suất kinh doanh của khách hàng vay theo dịnh kỳ. Đây là một yêu cầu bắt buộc trong quy trình tín dụng của bất cứ một NHTM nào - Ngày nay các ngân hàng sử dụng rất nhiều các biện pháp khác nhau để kiểm tra giám sát khoản vay, tuy nhiên một số biện pháp cơ bản được áp dụng ở hầu hết các ngân hàng là:

- Tiến hành kiểm tra, giám sát tất cả các loại hình tín dụng, ví dụ kiểm tra theo chu kỳ 30, 60 hay 90 ngày đối với những khoản vay lớn đồng thời cũng tiến hành kiểm tra bất thường đối với những khoản vay cĩ quy mơ nhỏ.

- Xây dựng kế hoạch chương trình, nội dung quá trình kiểm tra một cách thận trọng và chi tiết. Bảo đảm rằng những khía cạnh quan trọng nhất của khoản vay phải được kiểm tra.

- Kiểm sốt và theo dõi thường xuyên những khoản vay lớn bởi vì việc khơng tuân thủ hợp đồng tín dụng cĩ thể ảnh hưởng nghiêm trọng nghiêm trọng đến tình hình tài chính của ngân hàng.

- Quản lý chặt chẽ và thường xuyên các khoản tín dụng cĩ vấn đề, tăng cường kiểm tra giám sát khi phát hiện những dấu hiệu khơng lành mạnh liên quan đến khoản vay. - Trong trường hợp tốc độ phát triển của nền kinh tế suy giảm hay các ngành chiếm tỉ trọng lớn trong hạng mục cho vay của ngân hàng phải đối mặt với những vấn đề lớn ( ví dụ như sự xuất hiện các đối thủ cạnh tranh mới hay sự thay đổi cơng nghệ tạo ra nhu cầu mới ) thì ngân hàng cần phải tăng cường các biện pháp kiểm sốt tín dụng. - Một khía cạnh khác của hoạt động kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng là cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ. Cơng tác kiểm tra, giám sát nội bộ trong hoạt động tín dụng là một cơng cụ vơ cùng quan trọng, thơng qua hoạt động này cĩ thể phát hiện, ngăn chặn và chấn chỉnh những sai sĩt trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng.

- Cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội bộ nghiệp vụ cho vay tại các NHTM hiện nay tập trung vào hai phương diện chính:

+ Kiểm tra kiểm sốt việc tổ chức chỉ đạo điều hành và đánh giá khái quát hoạt động tín dụng, với nội dung này, kiểm tốn nội bộ thường kiêm sốt một số mội dung như kiểm tra việc tổ chức phân cơng của lãnh đạo trong chỉ đạo điều hành hoạt động của tín dụng , kiểm tra việc trine khai chế độ thể lệ và các văn bản chỉ đạo , kiểm tra việc bố chí cán bộ làm cơng tác tín dụng, kiểm tra khái quát hoạt động tín dụng. + Kiểm tra kiểm sốt với từng mĩn vay cụ thể bao gồm cả khâu trước ,trong và sau khi cho vay. kiểm tra trước và trong khi cho vay thường tập trung vào đảm bảo tiền vay, tính tuân thủ về việc cho vay cĩ đúng đối tương khơng , việc thẩm định và lập hợp đồng tín dụng, quy trình giả ngân vốn vay, kiểm soat khâu sau khi cho vay thường tập trung vào việc kiểm ta tình hình sử dụng vốn vay và khâu lưu trữ hồ sơ vay vốn, báo cáo hàng tháng và hàng quý, giám sát khả năng trả nợ. Cĩ hệ thống báo cáo định kỳ.

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Khánh Hòa (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)