Mục tiêu và định hướng hoạt động kinh doanh tín dụng của BIDV Khánh Hịa

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Khánh Hòa (Trang 56)

2.2.1 Mục tiêu:

- Tiếp tục kiểm sốt tăng trưởng tín dụng: Bám sát các chỉ đạo, các chương trình tín dụng cạnh tranh để tăng trưởng tín dụng đối với từng nhĩm đối tượng khách hàng theo định hướng của HSC, đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng bán lẻ... để phục vụ nhu cầu phát triển của đất nước, gĩp phần thực hiện thắng lợi đường lối chính sách phát triển kinh tế xã hội của Đảng, Nhà nước theo từng thời kỳ; duy trì danh mục tài sản cĩ sinh lời chất lượng cao, hướng tới xây dựng cơ cấu tài sản cĩ phù hợp với thơng lệ của một ngân hàng thương mại hiện đại (tài sản cĩ sinh lời, mức sinh lời/tổng tài sản; cơ cấu theo loại tiền, theo thời gian, theo ngành nghề, theo lĩnh vực, vùng miền, theo hình thức sở hữu, quản lý, quy mơ khách hàng); gia tăng các biện pháp đảm bảo gắn với việc chủ động kiểm sốt và hạ thấp tỷ lệ nợ xấu, nợ nhĩm 2, nợ cơ cấu, lãi treo; vận hành thơng suốt mơ hình tổ chức, áp dụng cĩ hiệu lực, hiệu quả chính sách tín dụng, chính sách quản lý rủi ro, các cơng cụ quản lý điều hành, nâng cao hiệu quả kinh doanh tín dụng, tăng năng lực tài chính và đảm bảo mức doanh lợi ngân hàng theo kế hoạch phát triển thể chế.

- Bám sát điều hành về lãi suất huy động vốn kết hợp với thực hiện chính sách khách hàng, nâng cao chất lượng phục vụ để giữ nguồn vốn huy động; khai thác nguồn vốn giá rẻ.

- Phấn đấu thu dịch vụ rịng đạt tốc độ tăng trưởng trên 24 tỷ, tăng trưởng hơn 12% so với năm 2013.

- Tích cực thu nợ ngoại bảng, đặc biệt là phối hợp các cơ quan để nhanh chĩng phát mãi tài sản thu hồi nợ; Tích cực thu lãi treo nội bảng: triệt để thu lãi hàng tháng/quý, khơng để phát sinh lãi treo từ các khách hàng mới, khách hàng nhĩm 2 để hịan thành kế họach tài chính ở mức cao nhất.

- Tích cực phát triển khách hàng, phát triển mức độ sử dụng dịch vụ/khách hàng, mạnh phát triển các sản phẩm dịch vụ bán lẻ.

2.2.2. Định hướng:

- Trong giai đoạn 2013-2015 tín dụng vẫn là hoạt động sinh lời chủ yếu của BIDV, đáp ứng cĩ hiệu quả theo các chương trình mục tiêu phục vụ tăng trưởng kinh tế gĩp phần cơng nghiệp hố, hiện đại hố chuyển dịch cơ cấu kinh tế vĩ mơ của đất nước.

- Gắn với quá trình chuyển đổi cổ phần hố và xây dựng BIDV trở thành Ngân hàng thương mại hiện đại hàng đầu về quy mơ, thị phần, chất lượng trong giai đoạn 2012-2015.

- Đáp ứng đầy đủ đồng bộ các tiêu chuẩn thơng lệ quốc tế trong hoạt động Ngân hàng đến năm 2015.

- Nâng cao sức cạnh tranh trên các bình diện: Thị trường, thị phần, sản phẩm dịch vụ, nâng cao hiệu quả kinh doanh tín dụng gắn với cơ cấu tín dụng, khách hàng, nguồn thu.

- Đẩy mạnh các hoạt động tín dụng bán lẻ, duy trì vị trí hàng đầu về quy mơ, thị phần bán lẻ trên thị trường.

- Tăng cường các biện pháp đẩy mạnh huy động vốn đáp ứng nhu cầu tăng trưởng tín dụng.

- Tuân thủ pháp luật, đảm bảo an tồn hệ thống, tiếp tục bổ sung hồn thiện hệ thống quản lý, kiểm tra giám sát, quản trị điều hành, mơ hình tổ chức, cơ chế, quy trình nghiệp vụ nhằm tăng cường cơng tác quản lý rủi ro tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng.

2.3 Tình hình hoạt động tín dụng tại BIDV Khánh Hịa

Trong 4 năm từ 2010 đến 2013, tốc độ tăng trưởng tín dụng bình quân của Chi nhánh đạt 19%. Tuy tốc độ này gần bằng tốc độ trên địa bàn địa bàn (20%) nhưng lại thấp hơn nhiều so với khu vực Nam Trung bộ (28%). Thị phần tín dụng của Chi nhánh qua các năm 2010-2013 cĩ nhiều biến động.

Bảng 2.2: Thị phần tín dụng của Chi nhánh qua các năm 2010-2013

Đơn vị tính: tỷ đồng

TT TÊN CHỈ TIÊU NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012 NĂM 2013 Dư nợ tín dụng 2,030 2,263 2,598 3,154 1 Phân theo khách hàng Tổ chức 82,5% 82,2% 84% 83,1% Dân cư 17,5% 17,2% 16% 16,9% 2 Phân theo kỳ hạn Ngắn hạn 56,3% 57,6% 64% 72,7% Trung dài hạn 43,70% 42,4% 36% 27,3%

Từ năm 2010-2013, cho vay dân cư trên địa bàn tỉnh Khánh Hồ lần lượt chiếm tỷ trọng 17,5%, 17,2%, 16%, 16,9%/ tổng dư nợ cho vay của chi nhánh. Cơ cấu cho vay của khối NHTM tỉnh cĩ xu hướng chuyển dịch sang cho vay bán lẻ. Tuy nhiên, cho vay bán lẻ tại BIDV - Khánh Hồ khơng theo xu thế phát triển chung của địa bàn. Giai đoạn này, dư nợ vay tổ chức kinh tế của Chi nhánh luơn chiếm tỷ trọng cao. Mặc dù theo chỉ đạo của Hội sở chính về tăng trưởng tín dụng bán lẻ nhưng cĩ quá nhiều ngân hàng cung ứng tín dụng bán lẻ trên địa bàn, nhất là các NHTM cổ phần cĩ chính sách nới lỏng điều kiện tín dụng nên tốc độ tăng trưởng tín dụng bán lẻ của Chi nhánh phần nào bị hạn chế. Tỷ lệ này là rất thấp so với tốc độ tăng trưởng tín dụng bán lẻ của tồn hệ thống là 28,65%.

+ Theo kỳ hạn:

Tỷ trọng tín dụng trung dài hạn/tổng dư nợ bình quân là 37,5% trong giai đoạn 2010-2013. Trong giai đoạn này, địa bàn đẩy mạnh đầu tư cho các ngành kinh tế mũi nhọn du lịch, cơng nghiệp, cảng biển, các khu đơ thị nên Chi nhánh chủ động tài trợ các dự án dài hạn lớn chiếm gần 35% tổng dư nợ như dự án khu du lịch Vinpearl, dự án cải tạo khách sạn Viễn Đơng, đầu tư khu Đơ thị Phước Long, Chung cư cao cấp Bãi dương ... Từ năm 2012 - 2013, các dự án này đã đi vào ổn định và hồn thành được nhiều khoản mục nên trong thời gian này tỷ trọng trung dài hạn đã giảm đáng kể từ 43,7% xuống cịn 27,3%.

Bảng 2.3: Tình hình nợ xấu của Chi nhánh từ 2010-2013

Đơn vị tính: tỷ đồng

TT TÊN CHỈ TIÊU NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012 NĂM 2013

1 Tỷ lệ nợ xấu 0,60% 0,29% 1,03% 1,98%

2 Nợ nhĩm 2 56 57 87.5 65

3 Nợ xấu 12,18 6,5 33,014 63

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của BIDV Khánh Hịa giai đoạn 2011-2013)

- Năm 2013 nợ xấu leo thang từ 0,6% năm 2010 tăng lên 1,98% năm 2013 thể hiện chất lượng tín dụng đang cĩ chiều hướng xấu, các mĩn vay trung hạn chiếm tỷ trọng lớn đều cĩ tài sản.

- Về cơng tác thu nợ ngoại bảng: Trong năm 2013, thu nợ ngoại bảng đạt 25,3 tỷ đồng, Trong đĩ: nợ thương mại thu được 1,3 tỷ đồng và thu nợ chỉ định nhà máy đường Cam Ranh đạt 24 tỷ đồng

rủi ro để xử lý chuyển ra ngoại bảng 89,6 tỷ đồng nợ xấu (nợ gốc), chuyển ngoại bảng 26,2 tỷ nợ lãi, trong đĩ thu hồi từ khách hàng 435 triệu.

Đồ Thị 2.1: Tình hình dư nợ năm 2013

Đơn vị tính: ngàn đồng

+ Phân theo mạng lưới hoạt động:

Bảng 2.4: Tình hình nợ xấu của Chi nhánh phân theo mạng lưới hoạt động

Đơn vị tính: tỷ đồng TH 2012 TH 2013 TT dư nợ Phịng nợ Nợ xấu Lãi treo Dư nợ NB nợ Nợ xấu Lãi treo Dư nợ NB Tuyệt đối % KHDN 1,985 24 22.4 22.67 2,382 59 21.0 106 397 20 KHCN 129 0.67 0.23 1.7 161 3 0.6 2 32 25 Thống Nhất 134.5 0.4 2.99 150 0 0.1 0 15 11 Bình Tân 147 0.294 0.28 1.48 126 - 0.3 1 - 21 -15 Vĩnh Hải 101 5.7 1.05 1.94 95 1 0.1 7 - 6 -6 Xĩm Mới 62 1.95 0.24 75 0 0.0 2 13 20 Lộc Thọ 18.8 0 0.01 68 - - - 49 260 Cam Ranh 19 0 0 32 - 0.0 - 13 69 Ninh Hồ 1.7 0 0 66 - 0.0 - 64 3788 QLRR 2.09 - - - 2 - Nợ tồn đọng 7.02 - - - 7 - Chỉ định 149.7 - - - 126 - Tổng 2,598 186.6 3,154 63 22.1 253 556 21

Theo bảng số liệu trên, ta thấy số dư nợ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ so với tổng dư nợ cho vay tại các phịng ngoại trừ Phịng khách hàng doanh nghiệp. Số dư nợ xấu của Phịng tăng từ 24 tỷ lên 59 tỷ trong năm 2013 là do nguyên nhân khách quan của thị trường, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động của các doanh nghiệp khi lãi suất ngân hàng tăng cao các doanh nghiệp khĩ khăn trong việc trả lãi dẫn đến tình trạng nợ quá hạn tăng đột biến như vậy. Do vậy, Chi nhánh dự kiến sang năm 2014 chi nhánh tiến hành xử lý nợ xấu, thu hồi vốn vay, và tìm hiểu những nguyên nhân, từ đĩ đề ra những giải pháp quản lý rủi ro tín dụng hiệu quả hơn trong việc kiểm sốt nợ xấu.

+ Phân theo ngành nghề:

Bảng 2.5: Tình hình nợ xấu của Chi nhánh phân theo mạng lưới ngành nghề

Đơn vị tính: tỷ đồng

2012 2013 Tăng trưởng DN

Thành phần kinh tế

Dư nợ Lãi treo Nợ xấu Dư nợ Lãi treo Nợ xấu TĐ % I/ DOANH NGHIỆP 2,180 25.52 24.11 2,621 20.87 59.20 441 20 Xuất nhập khẩu 640 1,032 0.27 - 392 61 Xây lắp 161 6.2 19 181 2.66 - 20 12 Thương mại 343 11.9 0.96 255 10.11 34 (88) -26 Bất động sản 289 3.4 245 7.18 23 (44) -15 SX Cơng nghiệp 345 1 4.15 569 0.01 - 224 65 Du lịch, KS, nhà hàng 369 3 309 - - (60) -16 Vận tải - Khác 27 0.014 23 0.59 2 (4) -14 Khác 6 0.002 7 0.05 - 1 10 II/ CÁ NHÂN 417 1.69 9 532 1.24 3 115 28 Tổng 2,597 27.21 33.11 3,154 22.11 62.64 557 21

Từ bảng số liệu trên cho ta thấy, khách hàng của BIDV Khánh Hịa chủ yếu là các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, thương mại thủy sản nhưng tình hình nợ xấu của chi nhánh lại tập trung chủ yếu vào khách hàng xây lắp trong năm 2012 và khách hàng hoạt động thương mại và bất động sản trong năm 2013.

Đồ thị 2.2: Tình hình tăng trưởng dư nợ năm 2013 theo ngành nghề được thể hiện qua biểu đồ sau:

Cơ cấu dư nợ tín dụng dịch chuyển theo hướng tích cực, tập trung vốn cho sản xuất kinh doanh, phục vụ các ngành, lĩnh vực ưu tiên: nơng nghiệp nơng thơn, tài trợ xuất khẩu, ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.

2.4. Thực trạng cơng tác quản lý tín dụng tại BIDV Khánh Hịa. 2.4.1 Bộ máy tổ chức cấp tín dụng tại BIDV Khánh Hịa 2.4.1 Bộ máy tổ chức cấp tín dụng tại BIDV Khánh Hịa

Tháng 10 năm 2008 BIDV Khánh Hịa đã tiến hành thay đổi lại cơ cấu tổ chức cấp tín dụng theo mơ hình TA2 để đảm bảo hoạt động tín dụng tách bạch giữa 3 chức năng là: Chức năng kinh doanh, chức năng quản lý rủi ro, chức năng tác nghiệp nhằm mục tiêu hàng đầu là giảm thiểu rủi ro ở mức thấp nhất. Cụ thể:

* Phịng quản lý khách hàng:

Tham mưu, đề xuất chính sách, kế hoạch phát triển quan hệ khách hàng. Trực tiếp tiếp thị và bán sản phẩm (sản phẩm bán buơn, bán lẻ, tài trợ thương mại, dịch vụ...), đề xuất hạn mức, giới hạn tín dụng và đề xuất tín dụng. Chịu trách nhiệm thiết lập, duy trì và phát triển quan hệ hợp tác với khách hàng và bán sản phẩm của ngân hàng Theo dõi, quản lý tình hình hoạt động của khách hàng. Kiểm tra giám sát quá trình sử dụng vốn vay, tài sản đảm bảo nợ vay. Đơn đốc khách hàng trả nợ gốc, lãi đúng hạn. Phân loại, rà sốt phát hiện rủi ro. Lập báo cáo phân tích, đề xuất các biện pháp phịng ngừa, xử lý rủi ro. Thực hiện xếp hạng tín dụng nội bộ cho khách hàng

theo quy định và tham gia ý kiến về việc trích lập dự phịng rủi ro tín dụng. Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ đề nghị miễn, giảm lãi, đề xuất miễn, giảm lãi và chuyển Phịng Quản lý rủi ro xử lý tiếp theo quy định. Tuân thủ các giới hạn hạn mức tín dụng của ngân hàng đối với khách hàng. Theo dõi việc sử dụng hạn mức của khách hàng.

Trực tiếp thẩm định các chỉ tiêu tài chính, kinh tế, kỹ thuật, hiệu quả dự án của khách hàng. Chịu trách nhiệm lập báo cáo đề xuất tài trợ dự án trình Lãnh đạo, chuyển Phịng Quản lý rủi ro trình cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt. Chịu trách nhiệm phát triển nghiệp vụ tài trợ dự án. Tìm kiếm dự án tốt của các khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng. Tư vấn, giới thiệu cho khách hàng lựa chọn sản phẩm, phương thức tài trợ, phương án thu xếp tài chính và các điều kiện cần đáp ứng.

* Phịng Quản lý rủi ro:

Tham mưu đề xuất chính sách, biện pháp phát triển và nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng. Quản lý, giám sát, phân tích, đánh giá rủi ro tiềm ẩn đối với danh mục tín dụng của chi nhánh; duy trì và áp dụng hệ thống đánh giá, xếp hạng tín dụng vào việc quản lý danh mục. Đầu mối nghiên cứu, đề xuất trình lãnh đạo phê duyệt hạn mức, điều chỉnh hạn mức, cơ cấu, giới hạn tín dụng cho từng ngành, từng nhĩm và từng khách hàng phù hợp với chỉ đạo của BIDV và tình hình thực tế tại Chi nhánh. Kiểm tra việc thực hiện giới hạn tín dụng của các Phịng liên quan và đề xuất xử lý nếu cĩ vi phạm. Đầu mối đề xuất trình Giám đốc kế hoạch giảm nợ xấu của Chi nhánh, của khách hàng và phương án cơ cấu lại các khoản nợ vay của khách hàng theo quy định. Giám sát việc phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro; tổng hợp kết quả phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro gửi Phịng tài chính kế tốn để lập cân đối kế tốn theo quy định…

Đầu mối phối hợp với các bộ phận liên quan thực hiện đánh giá tài sản đảm bảo theo đúng quy định của BIDV.Thu thập, quản lý thơng tin về tín dụng, thực hiện các báo cáo về cơng tác tín dụng và chất lượng tín dụng của chi nhánh; lập báo cáo phân tích thực trạng tài sản đảm bảo nợ vay của chi nhánh.

Tham mưu, đề xuất xây dựng các quy định, biện pháp quản lý rủi ro tín dụng Trình lãnh đạo cấp tín dụng, bảo lãnh cho khách hàng. Phối hợp, hỗ trợ Phịng Quan hệ khách hàng để phát hiện, xử lý các khoản nợ cĩ vấn đề. Chịu trách nhiệm hồn tồn về việc thiết lập, vận hành, thực hiện và kiểm tra, giám sát hệ thống quản lý rủi ro của Chi nhánh. Chịu trách nhiệm về an tồn, chất lượng, giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín

dụng theo phạm vi nhiệm vụ được giao. Đảm bảo mọi khoản tín dụng được cấp ra tuân thủ đúng quy định về quản lý rủi ro và trong mức chấp nhận rủi ro của BIDV .

* Phịng Quản trị tín dụng:

Trực tiếp thực hiện tác nghiệp và quản trị cho vay, bảo lãnh đối với khách hàng theo quy định, quy trình của BIDV và của Chi nhánh:

Thực hiện tính tốn trích lập dự phịng rủi ro theo kết quả phân loại nợ của Phịng Quan hệ khách hàng theo đúng các quy định của BIDV; gửi kết quả cho Phịng Quản lý rủi ro để thực hiện rà sốt, trình cấp cĩ thẩm quyền quyết định.

Chịu trách nhiệm hồn tồn về an tồn trong tác nghiệp của Phịng; tuân thủ đúng quy trình kiểm sốt nội bộ trước khi giao dịch được thực hiện. Giám sát khách hàng tuân thủ các điều kiện của hợp đồng tín dụng.

* Hội đồng Tín dụng:

Quyết định và chịu trách nhiệm về việc cấp tín dụng của chi nhánh đối với khách hàng trong phạm vi ủy quyền của Tổng Gám đốc

Thơng qua kết quả xếp hạng tín dụng của khách hàng và kết quả phân loại nợ của chi nhánh theo quy định của BIDV

Phê duyệt đề xuất các khoản tín dụng vượt thẩm quyền của chi nhánh

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Khánh Hòa (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)