Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh giai đoạn 2011-2013
Đơn vị tính: tỷ đồng
TT TÊN CHỈ TIÊU NĂM
2010 NĂM 2011 NĂM 2012 NĂM 2013 TĂNG TRƯỞNG BÌNH QUÂN
I Các chỉ tiêu về quy mơ
1 Dư nợ tín dụng cuối kỳ 2,030 2,263 2,598 3,154 16,%
2 Dư nợ tín dụng bình quân 1,670 2,201 2,328 2,755 19,%
3 Huy động vốn cuối kỳ 2,200 2,560 3,843 4,291 26,%
4 Huy động vốn bình quân 1,870 2,205 3,110 3,587 25,%
5 Tổng tài sản 2,292 2,667 3,997 4,639 27,%
II Các chỉ tiêu cơ cấu, chất lượng
1 Tỷ lệ dư nợ/Huy động vốn 92,27% 88,40% 67,6% 73,5%
2 Tỷ trọng dư nợ trung dài hạn/Tổng dư nợ 43,70% 42,4% 36% 27,3%
3 Tỷ trọng dư nợ bán lẻ/Tổng dư nợ 17,20% 16,49% 16% 16,9%
4 Tỷ lệ nợ xấu 0,60% 0,29% 1,03% 1,98%
5 Nợ nhĩm II 2,7% 2,4% 3,36% 2,05%
IIII Các chỉ tiêu hiệu quả
1 Chênh lệch thu chi (gồm trích lập dự phịng rủi ro) 40 57 72 102 37,%
2 Lợi nhuận trước thuế (bao gồm trích lập dự phịng rủi ro và thu nợ ngoại bảng) 56 75 98 6
3 Thu dịch vụ rịng 16,88 20,43 20,9 27,8 18,67%
4 Tỷ trọng thu dịch vụ rịng/tổng thu nhập rịng từ hoạt động kinh doanh 37,50% 19,4% 25,49%
Là một trong số những NHTMQD đầu tiên của Việt Nam, với lợi thế đi đầu,qua 57 năm hình thành và phát triển, đến nay BIDV đã cĩ vị thế nhất định trong tồn ngành, tốc độ tăng trưởng năm sau luơn cao hơn năm trước. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt được khá khả quan, hoạt động kinh doanh của chi nhánh vẫn cịn một số tồn tại hạn chế cụ thể như sau:
- Huy động vốn bình quân tăng 1717 tỷ đồng với tốc độ tăng trưởng huy động vốn bình quân đạt 25%. Nguồn vốn huy động chủ yếu từ các tổ chức kinh tế nhưng đây là nguồn huy động thiếu tính ổn định do phụ thuộc vào một số khách hàng lớn. Danh mục khách hàng chưa đa dạng, tăng trưởng chậm.
- Dư nợ tín dụng bình quân tăng 1085 tỷ với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 19%/năm. Mặc dù tốc độ tăng trưởng tín dụng bình quân khá cao nhưng vẫn thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng chung của địa bàn là 24% .Thị phần về tín dụng giảm do định mức tăng trưởng tín dụng trong giai đoạn này rất thấp, đồng thời trong giai đoạn này chi nhánh giảm dư nợ từ việc xử lý nợ xấu đưa ra ngoại bảng bằng quỹ dự phịng rủi ro hơn 300 tỷ đồng nên tốc độ tăng trưởng bình quân thấp.
- Tỷ trọng dư nợ/tổng nguồn vốn luơn thấp hơn 1, BIDV Khánh Hồ là một trong số ít chi nhánh tại khu vực Nam Trung bộ tự cân đối được nguồn vốn cho hoạt động cấp tín dụng. Cơ cấu tín dụng đã được chuyển dịch theo đúng định hướng: giảm tỷ trọng dư nợ trung dài hạn từ 43,7% xuống mức 27,3%; tăng tỷ trọng dư nợ bán lẻ. Chất lượng tín dụng được cải thiện nhờ chi nhánh kiểm sốt chặt chẽ các khoản nợ vay, nhất là lĩnh vực xây lắp và đầu tư dự án; nâng cao chất lượng thẩm định và tăng trưởng tín dụng một cách thận trọng, cĩ chọn lựa khách hàng, ưu tiên lĩnh vực hoạt động cĩ lợi thế, cĩ hiệu quả như dịch vụ du lịch, kinh doanh thương mại và xuất khẩu hải sản, nơng sản. Bên cạnh đĩ, chi nhánh đẩy mạnh cơng tác xử lý nợ quyết liệt và tích cực bằng nhiều biện pháp như xử lý nợ bằng quỹ dự phịng rủi ro, bán nợ, phát mãi tài sản và đơn đốc thu hồi nợ…
- Thu dịch vụ rịng tăng trưởng khá, với mức tăng trưởng bình quân trong 4 năm đạt 18,67%. Tuy nhiên nguồn thu dịch vụ rịng của Chi nhánh cịn phụ thuộc lớn vào các nguồn thu từ dịch vụ truyền thống như: dịch vụ Bảo Lãnh, Kinh doanh tiền tệ, thanh tốn chiếm trên 80%. Các hoạt động dịch vụ bán lẻ tuy cĩ tốc độ tăng trưởng tương đối nhưng đang ở giai đoạn thâm nhập thị trường, thường xuyên phải thực hiện các đợt khuyến mãi nên nguồn thu cịn hạn chế, chiếm tỷ trọng khá thấp trong tổng thu dịch vụ rịng.
Kết quả kinh doanh qua 4 năm qua cĩ nhiều biến động với mức tăng trưởng bình quân chênh lệch thu chi 37%/năm trên cơ sở tăng trưởng khá bền vững các mặt hoạt động, tích cực thu nợ ngoại bảng đồng thời nghiêm túc thực hiện chỉ đạo về tiết kiệm chi phí trong hoạt động.
Với mục tiêu duy trì lượng khách hàng cũ đồng thời tiếp cận mở rộng khách hàng mới, thì dự kiến doanh thu và lợi nhuận sau thuế của cả Chi nhánh sẽ tiếp tục tăng trưởng tốt trong thời gian tới.
Nhận xét chung:
Qua phân tích trên ta thấy tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV Khánh Hịa trong 3 năm qua tăng trưởng ổn định , nguyên nhân là do:
• Chi nhánh đã triển khai kịp thời các chỉ đạo của TW và Hội sở chính, xây dụng và triển khai cĩ hiệu quả các biện pháp, giải pháp trong hoạt động nghiệp vụ.
• Phân giao kế hoạch cụ thể cho các phịng nghiệp vụ đã cĩ tác dụng thúc đẩy cán bộ, lãnh đạo phịng năng động, chịu khĩ tìm kiếm phát triển khách hàng để tăng trưởng hoạt động. Kịp thời xây dựng các quy định, quy chế hoạt động cụ thể tại chi nhánh trong hoạt động nghiệp vụ.
• Thường xuyên đánh giá kết quả hoạt động, triển khai cơng tác cụ thể hàng tháng để các phịng nghiệp vụ căn cứ thực hiện.
• Chú trọng cơng tác kiểm tra nội bộ, hậu kiểm kịp thời phát hiện sai sĩt. Tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm những sai sĩt để tránh và hạn chế những lỗi trong tác nghiệp. Bố trí cán bộ hợp lý tại từng bộ phận, phù hợp với năng lực và sở trường của từng cán bộ, tuân thủ các quy định về luân chuyển cán bộ của hội sở chính.
• Các cán bộ cơng nhân viên chi nhánh luơn nâng cao nghiệp vụ, tự học và sáng tạo, sẵn sàng ứng phĩ với các tình huống xảy ra, luơn nhiệt tình trong cơng việc và cơng tác.
Bên cạnh nhưng mặt đã đạt được như trên, chi nhánh vẫn cịn những hạn chế: • Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ vẫn ở mức thấp, số lượng khách hàng cĩ quan hệ tiền gửi thanh tốn bằng USD vẫn ở mức thấp, nguồn vốn ngoại tệ huy động từ các tổ chức kinh tế tăng trưởng khơng ổn định.
• Mức độ ổn định của nguồn vốn khơng cao là do mức độ phụ thuộc vào một số khách hàng lớn và chủ yếu nhiều hơn là huy động từ nguồn vốn ngắn hạn.Tín dụng tăng trưởng vẫn chủ yếu ở các khách hàng hiện cĩ, chưa thu hút được nhiều khách hàng tiềm năng.