Truyền thuyết địa danh phản ỏnh địa hỡnh của vựng đất.

Một phần của tài liệu nghiên cứu về sự tích các dòng sông ở Bắc Bộ (Trang 60)

II. Truyền thuyết địa danh gắn với đề tài tỡnh yờu và hụn nhõn nhỡn từ gúc độ nội dung ý nghĩa thẩm mĩ và từ gúc độ địa văn húa

2. Truyền thuyết địa danh gắn với đề tài tỡnh yờu và hụn nhõn nhỡn từ gúc độ địa văn húa

2.1. Truyền thuyết địa danh phản ỏnh địa hỡnh của vựng đất.

Khi tỡm hiểu về nhúm truyện kể địa danh thỡ chỳng tụi khụng chỉ nghiờn cứu về gúc độ nghệ thuật mà cũn nghiờn cứu gúc độ nội dung để thấy hết những giỏ trị về địa văn hoỏ chứa đựng trong địa danh. Những địa danh cú đặc điểm khỏc nhau và phõn bố ở những địa hỡnh khỏc nhau như Sụng là

dũng nước lưu lượng lớn thường xuyờn chảy, cú nguồn cung chủ yếu là từ hồ nước, từ cỏc con suối hay từ cỏc con sụng nhỏ. Cỏc con sụng nhỡn chung cú thể phõn thành sụng chảy trờn vựng cú bồi tớch hoặc sụng chảy trờn vựng cú đỏ gốc hoặc hỗn hợp; Hồ nước là một vựng nước được bao quanh bởi đất liền; Đầm lầy là một vựng đất ngập nước với hoặc một khu vực được hỡnh thành do lũ lụt mà nước đọng lại chưa thể thoỏt được, đõy là một kiểu hệ sinh thỏi và cú cấu trỳc đất mềm, địa hỡnh lừm hoặc những chỗ lồi lừm, đất khụ xen lẫn đất ướt.

Dựa trờn những đặc điểm của địa hỡnh này mà con người đó sỏng tạo ra những cõu chuyện truyền thuyết địa danh gắn với tỡnh yờu và hụn nhõn chẳng hạn như Hoà Bỡnh là tỉnh miền nỳi điển hỡnh. Hầu như toàn bộ diện tớch tỉnh là nỳi và cao nguyờn. Giữa nỳi và cao nguyờn là những thung lũng sụng suối. Địa hỡnh Hoà Bỡnh thấp dần từ Tõy sang Đụng. Hướng chủ yếu của địa hỡnh là hướng Tõy Bắc – Đụng Nam. Do ảnh hưởng của đặc điểm khớ hậu nhiệt đới giú mựa ẩm, ở vựng nỳi quỏ trỡnh xõm thực chia cắt địa hỡnh diễn ra mạnh mẽ, mạng lưới thuỷ văn dày, độ dốc lớn, mật độ chia cắt địa hỡnh cao, quỏ trỡnh xõm thực, đất lở, đất trượt phỏt triển mạnh. Từ đặc điểm của địa hỡnh này mà người Mường đó gỏn với cõu chuyện Thỏc Tỡnh Âu Cơ. Cõu chuyện về Sự tớch địa danh thỏc tỡnh Âu Cơ được dựa trờn truyền tớch về bà Ngu Kơ của người dõn bản địa: “Ngày xửa ngày xưa, cú một nàng cụng chỳa xứ Mường

tờn là Ngu Kơ, mang tiền kiếp một con nai cú đốm ngụi sao (cerf ộtoilộ), cưới một ụng hoàng tử con byua Yịt tờn Lương Wong, gốc vốn loài cỏ. Ít lõu sau, Ngu Kơ sinh được 50 con gỏi và 50 con trai. Nhưng rồi cơm khụng lành canh chẳng ngọt. Từ ở chỗ con cỏi khụng đủ đồ ăn thức uống, Ngu Cơ và Lương Wong ưa cói vó với nhau. Cuối cựng, Ngu Kơ và Lương Wong đành phải chia tay, đụi ngả đụi ta. Ngu Kơ dẫn 50 người con lờn miền rừng nỳi, và Lương Wong dẫn 50 người con kia xuụi về miền sụng biển. Ngu Kơ và đỏm con tạo nờn những dũng Vua chỳa mặc ỏo màu đen, và Lương Wong, cỏc gia đỡnh Vua mặc ỏo màu vàng. Dõn Mường thờ kớnh bà Ngu Kơ như mẫu tổ và thường làm cờ cú hỡnh con nai đốm sao, như một vật tổ để tưởng nhớ đến bà.”(Bài viết của Nguyờn Nguyờn trờn tạp chớ Văn học nghệ thuật - Thỏng 3, 2005). Cõu chuyện khụng những là niềm tự hào của người dõn nơi đõy mà nú

cũn gúp phần làm đẹp khung cảnh thiờn nhiờn đất nước.

Truyền thuyết về Pỳ Lương Giả Cải với cõu chuyện tỡnh của Bỏo Luụng -

SlaoCải ở hang động Ngườm Bốc Cao Bằng. Ngườm Bốc theo tiếng Tày địa phương cú nghĩa là hang khụ. Trong truyền thuyết nổi tiếng”Pỳ Lương - Gia

Cải”của đồng bào Tày - Nựng tỉnh Cao Bằng thỡ đõy là nơi cư trỳ đầu Tiờn của hai nhõn vật huyền thoại núi trờn ở đất Cao Bằng. Hang phõn bố trờn sườn phớa tõy một quả nỳi lớn, ở độ cao hơn 10 một so với chõn nỳi. Miệng hang hỡnh vũm lớn mở về phớa tõy, diện tớch bề mặt hang khoảng 500m2, được chia làm 2 buồng lớn. Buồng thứ nhất nằm ở trục giữa của hang với chiều dài gần 40m, chiều rộng trung bỡnh 8m. Buồng thứ hai ăn sõu vào vỏch trỏi hang (tớnh từ ngoài vào). Những di vật đồ đỏ của người tiền sử tỡm thấy ở hai bờn vỏch trỏi và vỏch phải gần cửa hang. Đỏng chỳ ý hơn là người ta đó phỏt hiện lớp trầm tớch văn hoỏ tiền sử đó bị can xi hoỏ mạnh gần như hoỏ thạch hiện cũn phõn bố ở hai bờn vỏch trỏi và vỏch phải khu vực gần cửa hang. Lớp trầm tớch văn hoỏ dày khụng đều từ 50cm - 80cm, được kết cấu bởi đất ỏ sột thường cú trong hang động và vỏ ốc suối (Melania), xương động vật, hạt quả và đặc biệt là cụng cụ lao động của người nguyờn thuỷ. Tất cả cụng cụ đều được chế tỏc từ đỏ cuội sụng suối, bằng kỹ thuật ghố đẽo thụ sơ, mang đặc trưng kỹ thuật văn hoỏ Hoà Bỡnh. Theo cỏc nhà nghiờn cứu thỡ để thành tạo được lớp trầm tớch như vậy phải trải qua thời gian ớt nhất là khoảng 10. 000 năm cỏch nay. Như thế Ngườm Bốc là nơi cư trỳ của người nguyờn thuỷ sống ở vào giai đoạn chuyển tiếp giữa thời đại đỏ cũ và đỏ mới. Xem lại truyền thuyết dõn gian kết hợp với kết quả của khảo cổ học, ta cú thể ngờ rằng truyền thuyết Bỏo Luụng cú dỏng dấp mụ tả người nguyờn thuỷ xưa kia đó từng ở động Ngườm Bốc (Tư liệu được lấy từ viện nghiờn cứu khoa học xó hội trờn trang http: //webcache. googleusercontent. Com)

Địa danh Ao Vua ở vựng nỳi Tản Ba Vỡ. Nỳi Ba Vỡ cũn gọi nỳi Tản Viờn

(thuộc huyện Ba Vỡ xứ Đoài xưa, nay là ngoại thành Hà Nội) là một trong những ngọn nỳi cổ của nước ta và là ngọn nỳi của tõm linh, nơi ngự trị muụn đời của Đức Thỏnh Tản Viờn – Sơn Tinh, vị thần tối linh trong “Tứ bất tử” của tớn ngưỡng dõn gian Việt Nam. Truyền thuyết kể rằng nỳi Ba Vỡ do Sơn Tinh dựng sỏch ước nõng nỳi lờn cao, ngăn nước lũ chiến thắng giặc Thủy

Tinh. Vựng nỳi Ba Vỡ với nhiều tờn đất tờn làng, tờn vạt đồi, khe suối, đồng nội, đầm hồ, bờ bói, đỡnh đền, miếu mạo…cũn in đậm trong Sự tớch và chuyện kể dõn gian của xứ Đoài gắn liền với truyền thuyết Sơn Tinh. Những giai thoại dõn gian về cuộc giao chiến giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh, chứng tỏ tổ Tiờn ta đó bắt đầu cuộc trị thủy mở mang bờ cừi từ hạ lưu sụng Đà, sụng Tớch để tạo ra một vựng nỳi Ba Vỡ trự phỳ như ngày nay. Ca dao cú cõu: “Nhất cao là nỳi Ba Vỡ / Thứ ba Tam Đảo, thứ nhỡ Độc Tụn”. Thực tế, nỳi Ba Vỡ chỉ cao 1.296m cũn nỳi Tam Đảo lại cao đến 1.581m, nhưng cú lẽ Ba Vỡ là nơi ngự của Đức Thỏnh Tản Viờn, nờn được nhõn dõn tụn vinh thành ngọn nỳi cao nhất, thiờng liờng nhất. (www.nuibavi.com)

Sự tớch Giếng Ngọc trong truyện Mị Chõu Trọng Thủy là cõu chuyện cổ cú nguồn gốc từ đồng bào Tày ở vựng Cao Bằng là truyền thuyết Cẩu chủa cheng vựa (Chớn chỳa tranh Vua). Truyền thuyết cho biết: Cuối thời Hựng Vương ở phớa Nam Trung Quốc cú một nước là Nam Cương, gồm miền Tõy tỉnh Quảng Tõy (Trung Quốc) và cả vựng Cao Bằng ngày nay. Nước Nam Cương gồm 10 xứ Mường, Mường trung tõm Vua ở, nơi Vua đúng đụ gọi là Kinh đụ Nam Bỡnh - nay là Cao Bỡnh thuộc xó Hưng Đạo, thị xó Cao Bằng. Cũn chớn mường xung quanh do chớn chỳa cai quản. Theo truyền thuyết thỡ Thục Chế làm Vua nước Nam Cương 60 năm, khi Thục Chế mất, con là Thục Phỏn cũn ớt tuổi nhưng được thay thế Vua cha làm Vua. Cả chớn chỳa mường đều đem quõn về bao võy kinh thành đũi nhường lại ngụi Vua. Thục Phỏn tuy cũn nhỏ tuổi nhưng tỏ ra là người thụng minh tài cỏn. Phỏn thỏch 9 chỳa cựng nhau đấu vừ, ai thắng sẽ được nhường ngụi Vua, kết quả bất phõn thắng bại, nờn khụng ai được nhường ngụi Vua. Thục Phỏn lại bày ra cuộc đua tài; ai giỏi nghề gỡ làm nghề đú, hẹn 3 ngày 3 đờm thỡ kết thỳc, ai hoàn thành đỳng hạn sẽ được làm Vua. Mỗi chỳa một việc thỏch nhau: Đi lấy trống đồng, dựng cung bắn trụi hết lỏ đa, làm một nghỡn bài thơ, nhổ mạ bói Phiờng Pha đem về cấy ở cỏnh đồng Tổng Chỳp, đúng thuyền rồng, đẽo đỏ làm guốc, nung vụi và

làm gạch để xõy thành, lấy lưỡi cày mài thành trăm chiếc kim. Thục Phỏn một mặt ký giao kốo để cỏc chỳa thi đấu, mặt khỏc lại chọn chớn cung nữ đủ tài sắc, văn vừ kiờm toàn, lẻn đi theo cỏc chỳa, dựng mỹ nhõn kế để làm thất bại cuộc đua tài của họ. Kết quả là cỏc chỳa thi nhau mất rất nhiều cụng sức mà khụng chỳa nào thắng cuộc. Thục Phỏn vẫn giữ ngụi Vua. Cỏc chỳa đều quy phục. Nước Nam Cương trở nờn cường thịnh. Lỳc đú nước lỏng giềng Văn Lang của Vua Hựng suy yếu, lại đang đứng trước hoạ xõm lăng của nhà Tần, Vua Hựng giao quyền chỉ huy khỏng chiến chống Tần cho Thục Phỏn. Sau khi khỏng chiến thắng lợi, Thục Phỏn được Vua Hựng nhường ngụi và Thục Phỏn đó sỏt nhập hai vựng lónh thổ thành nước Âu Lạc, hiệu là An Dương Vương, đúng đụ ở Cổ Loa (Đụng Anh, Hà Nội). Hiện nay ở đền Hựng cũn cú di tớch ghi lại sự kiện này, đú là“hũn đỏ thề” ghi dấu tớch về Thục Phỏn sau khi được Vua Hựng truyền ngụi đó thề: ‘‘Noi gương cỏc Vua Hựng quyết giữ vững cơ đồ Hựng - Thục”. Truyền thuyết“Chớn chỳa tranh Vua” cũn được minh chứng bằng cỏc di vật và cỏc điạ danh cụ thể tại Cao Bằng, nú gắn liền với những cõu chuyện thi tài của cỏc chỳa như Tổng Lằn (trống lăn) ở xó Thịnh Vượng; Phiờng Pha ở xó Mai Long, huyện Nguyờn Bỡnh; Khau Lừa ở xó Bế Triều, huyện Hoà An; cõy đa cổ thụ ở Cao Bỡnh; đụi guốc đỏ khổng lồ cũng ở gần Cao Bỡnh, xó Hưng Đạo, thị xó Cao Bằng; cỏc địa danh làm thơ, mài kim, đun gạch, xõy thành đều tập trung ở Cao Bằng. Kinh đụ xưa của nước Nam Cương vẫn cũn đấu tớch khỏ rừ nột. Đú là kinh đụ Nam Bỡnh gồm cú hai vũng thành, vũng ngoài cú chu vi khoảng 5km, gồm cả một vựng gũ đồi thấp, quanh chõn đồi được bạt dựng đứng như một bức tường thành, thuõn lợi cho xõy dựng phũng tuyến bảo vệ. Bờ thành phớa tõy chạy song song với sụng Bằng đến đầu làng Bú Mạ, nối bờ thành Đụng Nam chạy qua trước mặt Bản Phủ theo chõn đồi ra gặp quốc lộ 4, phớa Đụng Bắc chạy theo chõn đồi phớa ngoài quốc lộ 4, lờn đến đầu gũ là phớa Tõy Bắc tiếp tục chạy theo chõn đồi, ra đến bờ sụng gặp bờ thành phớa tõy tạo thành một vũng thành khộp kớn.

Vũng trong cú thể gọi là Hoàng cung là nơi Vua ở, nằm trờn một khu đất bằng phẳng đú là Thành Bản Phủ. Thành cú chiều dài khoảng 110m, chiều rộng gần 100m. Phớa trước thành là hồ sen (trước đõy rộng 7 ha) và cỏnh đồng Cao Bỡnh, tiếp là cỏnh đồng Tổng chỳp, trước đú gọi là cỏnh đồng Tổng Quảng nghĩa lỏ cỏnh đồng rộng, sau cuộc đua tài của chỳa Tiến Đạt chưa cấy hết (cũn bằng cỏi nún) nờn gọi là Tổng Chỳp. Ngay chõn thành là Giếng ngọc - thường gọi là Bú Phủ, nước trong vắt quanh năm.

Sự tớch sụng Võn của dõn tộc Việt lại được sinh ra ở mảnh đất Ninh Bỡnh. Vỡ

nằm ở cực Nam đồng bằng chõu thổ sụng Hồng, Ninh Bỡnh là một tỉnh cửa ngừ từ miền Bắc vào miền Trung và miền Nam đất nước, được bao bọc bởi những dóy nỳi đỏ vụi, tạo nờn nhiều danh lam thắng cảnh kỳ thỳ với những dũng sụng thơ mộng, những hồ nước mờnh mụng. Ninh Bỡnh được phõn chia thành ba vựng tương đối rừ nột, vựng đồi nỳi ở phớa Tõy và Tõy Bắc; vựng đồng bằng và vựng ven biển phớa Đụng và phớa Nam. Dóy nỳi đỏ vụi ở phớa Tõy của tỉnh chạy theo hướng Tõy Bắc - Đụng Nam, bắt nguồn từ vựng nỳi rừng Hoà Bỡnh chạy ra biển tạo thành vựng phự sa cổ ven chõn nỳi. Do quỏ trỡnh tạo sơn hơn 200 triệu năm về trước đó tạo nờn nhiều hang động đẹp như: Tam Cốc, Bớch Động, Xuyờn Thuỷ Động, Địch Lộng, hang động Tràng An. Tiếp đú là vựng đồng chiờm trũng ở cỏc huyện: Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư, Yờn Mụ. Do phự sa bồi đắp hàng năm, đồng bằng tiến ra biển từ 80 - 100m, tạo nờn vựng đất mới phỡ nhiờu, màu mỡ với dũng sụng Võn là tờn gọi tắt của

sụng Võn Sàng chảy bờn quốc lộ 1A từ thị xó Tam Điệp qua huyện Hoa Lư và hội lưu với sụng Đỏy tại trung tõm thành phố Ninh Bỡnh. Sụng cú chiều dài trờn 20 km, chỗ rộng nhất tới 300m. Sụng Võn cũng cú cỏc chi lưu khỏc là sụng Sào Khờ và sụng Chanh. Sụng Võn là một dũng sụng cú giỏ trị lịch sử, nơi gắn với cỏc chiến cụng của Việt Nam trong khỏng chiến chống quõn nhà Tống dưới thời Vua Lờ Đại Hành. Ngày nay ở hạ lưu, hai bờn bờ sụng là hai

con đường mang tờn Lờ Đại Hành và Dương Võn Nga, gần đú cú đền Đồng Bến là nơi ghi dấu những truyền thuyết về thiờn tỡnh sử này.

Túm lại, qua việc tỡm hiểu cỏc địa danh của vựng Bắc bộ giỳp chỳng ta phần nào thấy được văn húa của từng dõn tộc ở cỏc tiểu vựng qua cỏc thời kỡ khỏc nhau cũng như hiểu sõu sắc về cuộc sống của người Việt ở tiểu vựng đồng bằng Bắc bộ. Đặc biệt là mảnh đất Ninh Binh, mảnh đất địa linh nhõn kiệt với những người anh hựng kiờn cường trong lịch sử chống ngoại xõm. Những vị anh hựng đú đều gắn liền với những địa danh cụ thể. Những địa danh này đó lưu giữ họ ở lại với non sụng đất nước, cựng tồn tại với đất nước non sụng.

Ảnh: Sụng Võn.

(http: //songvan.net/Thread-Huyen-thoai-song-Van-va-thien-tinh-su)

Một phần của tài liệu nghiên cứu về sự tích các dòng sông ở Bắc Bộ (Trang 60)