Nhõn vật chớnh trong truyền thuyết về địa danh

Một phần của tài liệu nghiên cứu về sự tích các dòng sông ở Bắc Bộ (Trang 38)

I. Nhõn vật và cốt truyện của truyền thuyết kể về Sự tớch địa danh vựng Bắc bộ liờn quan đến đề tài tỡnh yờu và hụn nhõn

1. Nhõn vật trong truyền thuyết về địa danh

1.1. Nhõn vật chớnh trong truyền thuyết về địa danh

Trước hết là Nàng Âu Cơ (bản kể của người Việt) - con gỏi Đế Lai từ phương Bắc tới. Nàng thấy Lạc Long Quõn uy nghi tuấn tỳ nờn đem lũng say mờ, xin đi theo Lạc Long Quõn. Lạc Long Quõn ở với Âu Cơ được ớt lõu thỡ Âu Cơ cú mang, sinh ra một cỏi bọc. Sau bảy ngày cỏi bọc nở ra một trăm quả trứng. Lạc Long Quõn sống đầm ấm bờn cạnh gia đỡnh trong thời gian, nhưng lũng vẫn nhớ thủy phủ. Một hụm Lạc Long Quõn từ gió Âu Cơ húa làm một con rồng vụt bay về biển cả. Nàng Âu Cơ với vẻ mặt bõng khuõng nhỡn xa xăm về phớa chồng. Dấu tớch để lại là quả Trứng Âu Cơ khổng lồ hoỏ đỏ bờn dũng thỏc gọi là thỏc tỡnh Âu Cơ (Hũa Bỡnh).

Truyền thuyết Pỳ Lương - nhõn vật chớnh là PỳLuụng - GiàCải là những người

đó cú cụng lao to lớn gõy dựng nờn non nước Cao Bằng: Cao Bằng thủa xưa chỉ là một miền đất hoang vu, rừng nỳi um tựm, cõy cỏ rậm rạp, dõy dợ chằng chịt, hàng nghỡn loài thỳ thả sức tung hoàng, hàng vạn loài chim đua nhau bay lượn. Lỳc này loài người mới sinh ra trờn trỏi đất… Ở Cao Bằng mới chỉ cú hai người: Gỏi là Sao Cải thõn to bằng cõy lai, tay dài như cành trỏm; Trai là Bỏo Luụng cao to như cõy đa cổ thụ ngàn năm, tay dài như cành cõy gạo đỏ. Hai người đều ở trần truồng, lụng lỏ đầy mỡnh. Một hụm Sao Cải từ Nặm Quột ra vựng đất Pỏc Măn đuổi nai thỡ gặp Bỏo Luụng đang săn cỏo ở đú. Tỡnh cờ trời đổ mưa, hai người chạy đến động Ngườm Bốc (cũn gọi là Ngườm Ngả) trỳ mưa. Trong động nỳi ấm ỏp kớn đỏo họ trở thành vợ chồng, rồi sinh con đẻ cỏi. Hai vợ chồng Bỏo Luụng đó biết làm nhà để trỳ mưa khi mưa to giú bóo thường xuyờn xảy ra, khi khụng cú thức ăn biết tỡm và chế biến thức ăn. Họ trồng trọt rau xanh bờn suối gọi là Khuổi phiắc (suối rau xanh) nuụi thả cỏ là suối

Khuổi liềng, trồng đu đủ (khuổi rẩu). Khi rột họ lấy vỏ cõy che thõn, dựng

bụng dệt thành sống ỏo họ. Lập ra nhiều địa danh mới ở Cao Bằng. Dần dần con cỏi đụng đỳc, họ phải chia đi cỏc nơi lập thành nhiều dũng họ khỏc nhau. Do được Sao Cải dạy dỗ nờn con chỏu đều biết đạo lý ăn ở, cỏc con là chỗ

nhờ cậy lỳc tuổi già của Pỳ Luụng (Bỏo Luụng) và Già Cải (SlaoCải). Khi 2 ụng bà mất, họ đem chụn ở gũ Bằng Hà. Để nhớ cụng ơn ụng bà đó sinh ra loài người, dạy mọi người biết khai phỏ ruộng nương, lập nờn mường bản người đời sau đó lập đền thờ ụng bà ở ngũi Bản Sậy, gọi đú là đền thờ Pỳ Luụng – GiàCải đền Thần nụng; GiàCải đó trở thành một vị anh hựng sống mói trong lũng dõn từ đời này sang đời khỏc bởi đó là vị thần bảo vệ mựa màng, phự hộ dõn làng làm ăn thịnh vượng. Truyện cú nhiều yếu tố thần thoại được truyền thuyết húa.

Sự tớch Thỏc nước ễng Tựng - Bà Tà thỡ nhõn vật chớnh là ụng Tựng. ễng Sinh ra trong gia đỡnh người Mường rất giàu cú. ễng cú thõn hỡnh to lớn, vạm vỡ. Ngày ấy khu vực Văn Luụng, Đồng Bằng, Đồng Xoăn, Xuõn Đài chỉ cú thỏc nước duy nhất là Thỏc Đài, chớnh vỡ thế việc canh tỏc nụng nghiệp ở đõy luụn gặp rất nhiều khú khăn. Nờn ễng Tựng và người vợ của mỡnh đú là Bà Tà đó tự tay đắp những con đập cao hàng trăm thước nhằm giữ nước cho bà con thụn bản. Thế nhưng, việc đắp đập dẫn nước về cho dõn bản của vợ chồng ụng đó khụng thành hiện thực. Do ễng Tựng ngày ngày đắp đập, trụng coi ruộng đồng cho dõn bản. Trong khi đú cha mẹ lại già khụng cú thời gian chăm súc nờn cha mẹ ễng Tựng cú phần tủi thõn. Một ngày hố, thấy ễng Tựng về, cha mẹ cú mắng chửi vài lời. Giữa ụng và cha mẹ đó xảy ra mõu thuẫn, sau hồi tranh cói đú, nghĩ mỡnh cói lại cha mẹ là sai, ễng Tựng đó đi thẳng lờn thỏc nước Thỏc Đải rồi nhảy xuống đú với ý nghĩ sẽ gột rửa được những lời mà ụng đó cói lại cha mẹ. Thấy chồng nhảy xuống đú, Bà Tà cũng trẫm mỡnh xuống theo. Cỏi chết bi thương của ễng Tựng, Bà Tà đó khiến cho bà con trong toàn vựng thương xút, bởi cụng lao của ụng với người dõn ở đõy lớn như trời bể. Để tưởng nhớ, họ đó đặt tờn là Thỏc ễng Tựng Bà Tà.

Sự tớch Đầm Dạ Trạch giới thiệu Cụng chỳa Tiờn Dung là con gỏi của Vua

Hựng thứ III, hữu duyờn cựng Chử Đồng Tử, một chàng trai nghốo nhưng hiếu thảo, lương thiện. Tiờn Dung và Chử Đồng Tử cựng khai phỏ vựng đầm

lầy chiờm trũng thành trung tõm Phố Hiến sầm uất lớn nhất ĐBBB. Hựng Vương nghe tin tưởng con gỏi làm loạn quyết định đem quõn tới đỏnh. Nửa đờm hai vợ chồng Tiờn Dung bay về trời nền đất cũ bỗng sụp xuống thành

một cỏi đầm rất lớn. Gọi là Đầm Nhất Dạ.

Trong Sự tớch Ao Vua, nhõn vật chớnh là Nguyễn Tuấn con của một gia đỡnh nghốo dưới thời Vua Hựng thứ 18 Nguyễn Tuấn lớn lờn thụng minh. Một hụm, Nguyễn Tuấn vào rừng đốn củi gặp Tiờn ễng, Tiờn ễng rủ lũng thương cho cõy gậy sinh tử. Nguyễn Tuấn dựng cõy gậy cứu sống con của Vua thủy tề, để bỏo đỏp cụng ơn cứu mạng con trai, Vua thủy tề đó tặng sỏch ước cho Nguyễn Tuấn. Nhờ cú quyển sỏch ước mà chàng đó cưới được Mị Nương. Sau khi trở thành Vua, Nguyễn Tuấn cựng Ngọc Hoa cụng chỳa thường ngày đến tắm ở cỏi ao mà ngày xưa bà Đinh Thị Đen xuống tắm để nhớ ơn cụng đức của mẹ đó sinh thành ra mỡnh. Ao ấy dõn gian gọi là Ao Vua.

Cũn truyền thuyết Mị Chõu – Trọng Thủy giới thiệu nàng Mị Chõu là con gỏi Vua An Dương Vương. An Dương Vương lại là người chăm lo việc triều chớnh. Từ khi bờ cừi mở rộng, Vua đó nghĩ đến việc xõy thành, với sự trợ giỳp của thần Kim Quy thỡ An Dương Vương đó xõy được thành và cú nỏ thần trong tay. Vỡ cú nỏ thần mà An Dương Vương đó chiến thắng được quõn Triệu Đà. Để trả thự, Triệu Đà cho Trọng Thủy kết hụn với Mị Chõu. Nàng quỏ tin chồng nờn đó cho Trọng Thủy xem bỏu vật. Trọng Thủy trỏo được nỏ thần. Nước Âu Lạc thua, An Dương Vương mang con gỏi bỏ chạy. Rựa vàng núi Mị Chõu là giặc nờn An Dương Vương đó quay lại chộm con gỏi. Mỏu nàng húa thành ngọc. Vỡ quỏ thương nhớ vợ, Trọng Thủy nhảy xuống giếng tự tử. Ngọc trai đem rửa xuống giếng nước này thỡ sỏng hơn rất nhiều, nờn nhõn dõn gọi là Giếng Ngọc.

Truyện May ỏo cho chồng kể về bà Chỳa Binh ở Làng Ngũi (í Yờn Nam

Định) cú sức vúc to lớn sinh ra trong hoàn cảnh bố mẹ mất sớm nờn bà ở một mỡnh. Cựng thời ở Làng Kờnh cú một người đàn ụng tờn gọi là Tứ Sinh. Tứ

Sinh nổi tiếng là một đụ khỏe. Vào thỏng mười, trời trở rột, ễng Tứ Sinh đó trỳ rột trong người bà Chỳa Binh vỡ ễng tưởng người Bà là đống rơm. Bà đem lũng thương nhớ ễng và quyết định đi tỡm ễng rồi ngỏ lời lấy ễng. Hai vợ chồng sống tõm đầu ý hợp, mỗi khi trời trở rột họ thường truyền hơi ấm cho nhau. Giặc phương Bắc tràn đến, hai vợ chồng ễng Bà cựng chiờu tập hiền tài đỏnh giặc. Nhưng thế giặc mạnh, mà nghĩa quõn thỡ ớt nờn hai ụng bà bị thất bại. Mựa đụng giỏ rột, bị giặc đuổi gấp nghĩa quõn phải vượt qua sụng và họ đó bị chết rột. Bà Chỳa Binh dựng hết sức để cứu sống họ, tới cỏi ỏo cuối cựng thỡ bà đó chết. Vệt Xỏc Bà Chỳa Binh trụi thành cỏi ngũi, dài từ

động tam động tứ qua Sấu đến Liễu Đụi đến làng nọ thỡ dừng lại (làng ấy gọi là làng Ngũi).

Trong Sự tớch Hồ Giải Yếm nhõn vật chớnh là cụ gỏi mồ cụi cha mẹ, cỏi yếm che ngực cũng khụng cú. Rồi cụ đó được Tiờn ễng ban tặng chiếc yếm để cứu người. Từ khi cú chiếc yếm cụ đó trở thành người con gỏi xinh đẹp, cú sức mạnh thần kỡ. Khi cú nạn ngoại xõm, cụ đó gỏ nghĩa cựng vị tướng cựng đi đỏnh giặc. Ra trận bao giờ cụ cũng mang theo chiếc yếm. Nhờ cú chiếc yếm mà kẻ thự nhiều lần phải bỏ chạy. Một hụm trong một trận đỏnh kịch liệt, cú gó trai trẻ thổi sỏo (chớnh là kẻ địch cài vào) đó lẻn về thổi sỏo mờ hoặc cụ. Trong lỳc sơ hở cụ đó bị con dao của kẻ này đõm trỳng vào cổ. Khi đất nước thanh bỡnh vị tướng chồng cụ đó tỡm gặp cụ trờn cầu để mong tỡm được õn ỏi cũ mà khụng thấy đõu. Cỏi cầu cứ lỳn dần và khi chàng gục xuống thỡ cầu

biến mất, chỉ để lại một cỏi hồ rộng gọi là Hồ Giải Yếm.

Sự tớch Sụng Võn kể về nhõn vật chớnh là nàng Dương Võn Nga, con gỏi của

ụng Dương Thế Hiển thuộc dũng dừi hiển vinh quờ ở vựng Nho Quan, Ninh Bỡnh. Dương Võn Nga là vợ của Vua Đinh Tiờn Hoàng. Khi Vua Đinh và con trai trưởng mất. Mà con trai thứ là Đinh Tuệ mới 6 tuổi, đất nước lại cú giặc ngoại xõm, Bà quyết định trao ngụi cho Lờ Hoàn. Vỡ Lờ Hoàn là vị tướng thụng minh tài giỏi và lại được lũng quõn sĩ. Lờ Hoàn đó đem quõn đi đỏnh

Giặc Tống. Sau khi Lờ Hoàn đỏnh giặc Tống Trở về Hoa Lư. Dương Võn Nga đó kờ giường bờn bờ sụng đún và giao hoan với nhà Vua. Lập tức cú cơn giú thổi mõy bay từ trờn trời xuống dũng sụng. Từ đú cú tờn là sụng Võn.

Sự tớch Sụng Trinh Nữ miờu tả nhõn vật Chỳa Trịnh là người cú nguồn gốc cao quý con nhà Hoàng Tộc, sau khi dẫn đoàn quõn đi chinh phạt quõn Phương Nam trở về qua Yờn Khỏnh - Ninh Bỡnh. Chỳa đó nghe thấy Tiờng hũ lảnh lút đầy chất lóng mạn của nàng Nguyễn Thị rồi Chỳa đem lũng yờu và dẫn nàng về phủ. Nàng vào phủ được hơn 10 năm nhưng luụn nhớ tới quờ hương của mỡnh. Nỗi nhớ quờ hương sõu nặng, chỏn cảnh lầu son tẻ nhạt thiếu tỡnh người. Nàng xin chỳa cho trở về quờ hương, chỳa mủi lũng cho trở về và miễn thuế toàn bộ cho người dõn quờ nàng. Nguyễn Thị về quờ chẳng kết duyờn cựng ai cho tới già, nờn Chỳa Trịnh đó đặt tờn cho làng bà là làng

Trinh Nữ, dũng sụng bà yết kiến là sụng Trinh Nữ.

Nhận xột: Như vậy những nhõn vật chớnh trong nhúm truyền thuyết địa

danh khụng thuần nhất, cú nhõn vật người anh hựng được ca ngợi như Âu Cơ, Sơn Tinh, cú nhõn vật bị phờ phỏn như Trọng Thủy…tuy nhiờn họ xuất hiện chủ yếu với tư cỏch là người anh hựng:

+ Người anh hựng văn húa với chiến cụng chinh phục thiờn nhiờn, khai phỏ nỳi sụng mở rộng vựng đất mới ở thời kỡ dựng nước như vợ chồng ễng Bà khổng lồ: BỏoLuụng – SlaoCải đó mở rộng cỏc cỏnh đồng lớn ở Hũa An, Bỡnh Nguyờn từ đú mà xuất hiện nhiều địa danh mới trong đú cú Suối Đu Đủ; ễng Tựng - Bà Tà đó tự tay đắp những con đập cao hàng trăm thước nhằm giữ nước cho bà con thụn bản dấu vết cũn để lại là dải nỳi đỏ vụi; Nguyễn Tuấn (Sơn Tinh) - người anh hựng trị thủy nhưng cũng là người anh hựng bộ tộc đó giành được mảnh đất màu mỡ ven sụng để xõy dựng cơ sở cho đời sống nụng nghiệp định cư dưới thời Vua Hựng. Vợ chồng Chử Đồng Tử

cú cụng khai phỏ vựng đầm lầy, biến nú trở thành một trung tõm thành thị sầm uất ở ĐBBB.

Truyền thuyết khụng chỉ cú chức năng ghi chộp lịch sử mà cũn cú chức năng phản ỏnh thỏi độ, tư tưởng, tỡnh cảm và quan niệm của nhõn dõn về cỏc sự kiện lịch sử, cỏc nhõn vật lịch sử bằng cỏc phương tiện nghệ thuật. Nú cú cỏi lừi là sự thật lịch sử nhưng khụng hoàn toàn sao chộp lịch sử mà cũn được“ chắp thờm đụi cỏnh của trớ tưởng tượng và nghệ thuật dõn gian” . Loại nhõn vật thời sơ sử, những nhõn vật anh hựng văn húa khụng phải là nhõn vật lịch sử cụ thể mà là nhõn vật thần thoại được lịch sử húa. Họ mang nguồn gục từ cỏc vị thần chẳng hạn chàng Sơn Tinh (cú phộp dịch chuyển nỳi cao, bao lần đỏnh bại Thủy Tinh - kẻ cú thể hụ mưa, gọi giú), Âu cơ (là Tiờn) hoặc nhõn vật to lớn khổng lồ như ễng Tựng - Bà Tà (hỡnh to lớn gấp 2, 3 lần so với người thường); Bà Chỳa Binh - ễng Tứ Sinh (cú sức vúc to khoẻ); PỳLương - GiảCải (Sao Cải thõn to bằng cõy lai, tay dài như cành trỏm; Bỏo Luụng cao to như cõy đa cổ thụ ngàn năm, tay dài như cành cõy gạo đỏ). Tớnh cỏch của con người nhưng hành động, hỡnh dỏng thỡ lại là Thần. Đõy là nhõn vật mang ảnh hưởng kiểu nhõn vật thần thoại được lịch sử húa.

+ Người anh hựng lịch sử chống giặc ngoại xõm hoặc cú cụng lao bảo vệ dõn tộc: Là Bà Chỳa Binh - ễng Tứ Sinh, cụ gỏi cú chiếc giải yếm đó

cú cụng đỏnh đuổi giặc ngoại xõm là những nhõn vật mang búng dỏng của những nhõn vật lịch sử ở cỏc địa phương cũn Dương Võn Nga Lờ Hoàn - nhõn vật lịch sử mang tầm vúc người anh hựng dõn tộc cú cụng đỏnh đuổi giặc Tống đưa đất nước thoỏt khỏi nạn binh đao. Nhưng dự họ cú sức mạnh phi thường thỡ họ vẫn được xõy dựng với những đặc điểm của con người bỡnh thường: ễng Tựng thỡ mõu thuẫn với cha mẹ; Sơn Tinh vẫn gỏnh đất đắp nỳi.

Một phần của tài liệu nghiên cứu về sự tích các dòng sông ở Bắc Bộ (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w