TCTĐD gắn với đề tài tỡnh yờu và hụn nhõn phản ỏnh phong tục của con người:

Một phần của tài liệu nghiên cứu về sự tích các dòng sông ở Bắc Bộ (Trang 120)

II. TCTĐD vựng Bắc bộ gắn với đề tài tỡnh yờu và hụn nhõn nhỡn từ phương diện nội dung ý nghĩa và phương diện văn húa.

2.2.2.TCTĐD gắn với đề tài tỡnh yờu và hụn nhõn phản ỏnh phong tục của con người:

2. Truyện cổ tớch địa danh gắn với đề tài tỡnh yờu và hụn nhõn nhỡn từ gúc độ địa văn húa.

2.2.2.TCTĐD gắn với đề tài tỡnh yờu và hụn nhõn phản ỏnh phong tục của con người:

phong tục của con người:

Trờn thực tế thỡ sự ra đời của cỏc phong tục dõn gian khụng chỉ đơn thuần là giải thớch phong tục một cỏch hồn nhiờn, tự nhiờn mà điều quan trọng ở đõy là giải thớch sự ra đời của cỏc phong tục dựa trờn những cõu chuyện xó hội. Như tục ăn rờu đỏ của đồng bào dõn tộc Thỏi – Tiểu vựng Tõy Bắc. Rờu đỏ trở thành mún ăn ý nghĩa trong tiệc cưới của cỏc đụi trai gỏi Thỏi. Bờn hương vị ngọt ngào của bỏt canh rờu đỏ, họ hẹn thề nhau đời đời kiếp chung thủy như đụi trai gỏi trong truyện kể Sự tớch ngũi Thia (Nặm Thia); ngoài ra cũn cú tục thờ nước của đồng bào dõn tộc Dao thuộc tiểu vựng Việt Bắc qua

Sự tớch giếng Nàng Nhỡnh (huyện phỳ Lương – tỉnh Thỏi Nguyờn) cứ đến tết

về thỡ người dõn nơi đõy đến giếng nàng nhỡnh mỳc nước mang về thờ, hay lễ cầu mưa của dõn tộc Tày (trong Sự tớch Thỏc Pắc Ban). Dõn gian đó sỏng tạo ra những cõu truyện kể để giải thớch nguồn gốc địa danh, phong tục để thấy được sự giải thớch này là hợp lớ và thuyết phục người nghe như một cõu chuyện cú thật.

Mặt khỏc, TCTĐD này cũn phản ánh phong tục hôn nhân của ngời Thái và Mờng xa kia là hụn nhõn phải mụn đăng hộ đối. Thanh niờn nhà dõn khụng được lấy con gỏi nhà quan. Bởi thế, chỳng ta bắt gặp nhiều cõu chuyện của người Thỏi, Mường ở Tiểu vựng Tõy Bắc và miền nỳi Bắc Trung Bộ là những chàng trai nghốo yờu cụ gỏi con gỏi con nhà quyền quý nhưng cha mẹ khụng đồng ý họ phải đưa nhau đi trốn rồi gục chết húa thành địa danh như: Sự tớch Nậm Thia, Sự tớch Suối Dụ Kẻ, Sự tớch Hồ Núng Bua, Sự tớch suối Ngọc cỏ thần, Sự tớch Nậm Nơn Nậm mộ…

Như vậy, dõn gian đó khoỏc lờn cỏc sự vật, hiện tượng vụ tri vụ giỏc một lớp ỏo mang màu sắc xó hội và triết lớ nhõn sinh, những bài học giàu ý nghĩa nhõn văn về nhõn tỡnh thế thỏi từ cuộc sống hiện thực.

Tiểu kết chương 3 :

Truyện cổ tớch địa danh là những cõu chuyện khụng mang tớnh lịch sử nú phản ỏnh chõn thực bức tranh sinh hoạt của con người. Là ước mơ khỏt vọng của những người “thấp cổ bộ họng” khao khỏt cú được tỡnh yờu tự do hạnh phỳc lứa đụi, mong muốn được đối xử cụng bằng trong xó hội phong kiến xưa

KẾT LUẬN

1. Việc nghiờn cứu địa danh cú ý nghĩa lớn trong nghiờn cứu khoa học cũng như trong đời sống hàng ngày, sẽ giỳp ta cú cỏi nhỡn toàn diện hơn, tổng thể hơn về lịch sử của một vựng đất. Bắc bộ là một mảnh đất cổ cú lịch sử từ lõu đời thỡ việc nghiờn cứu địa danh vụ cựng quan trọng. Ở đề tài này chỳng tụi nghiờn cứu địa danh (sụng, hồ, ao, đầm, thỏc, nặm) gắn với đề tài tỡnh yờu và hụn nhõn vựng Bắc bộ dựa trờn hai thể loại là truyền thuyết và truyện cổ tớch. Truyền thuyết địa danh là những cõu truyện kể dõn gian giải thớch về địa danh nhưng gắn liền với những sự kiện và nhõn vật lịch sử nào đú. Cũn truyện cổ tớch giải thớch địa danh là những truyện kể dõn gian giải thớch về địa danh, nhưng gần với cuộc sống con người, thường đưa ra một bài học về đạo đức, giải quyết những xung đột, mõu thuẫn trong gia đỡnh và xó hội, hoặc thể hiện những luõn lý trong xó hội. Tuy nhiờn vấn đề phõn loại này chỉ mang ý nghĩa tương đối nhưng lại rất cần thiết cho việc khảo sỏt của chỳng tụi.

2. Trờn cơ sở nắm vững những vấn đề lớ luận chung về thi phỏp thể loại văn học dõn gian, chỳng tụi đó tiến hành khảo sỏt cụ thể NTKĐD gắn với đề tài tỡnh yờu và đề tài hụn nhõn vựng Bắc bộ. Trong quỏ trỡnh khảo sỏt, tỡm hiểu về một số giỏ trị nghệ thuật cơ bản chỳng tụi thấy được những nột độc đỏo, đặc sắc của nghệ thuật xõy dựng nhõn vật, thời gian và khụng gian nghệ thuật, kết cấu và tỡm ra một số mụtớp quan trọng gắn với cỏch lớ giải về địa danh của từng địa phương.

3. Nhờ đú, chỳng tụi đó khai thỏc được những nội dung ý nghĩa quan trọng của đề tài. NTKĐD gắn với đề tài tỡnh yờu và đề tài hụn nhõn vựng Bắc bộ mang hai bức tranh hiện thực về cuộc sống con người:

- Thứ nhất, hiện thực về nguồn gốc của dõn tộc, nảy sinh do yờu cầu vận động và phỏt triển nội tại của từng vựng đất, từng tộc người cụ thể trong giai đoạn lịch sử nhất định. Chẳng hạn, vào những thời điểm xa xưa của lịch sử, cộng đồng nào trong quỏ trỡnh quần cư, mở mang địa bàn sinh tụ, cũng đặt ra yờu cầu phải cú sức khỏe để chinh phục tự nhiờn, khi mà cuộc chiến tranh thụn tớnh và cướp vợ, cướp tài sản nổ ra thường xuyờn xảy ra giữa cỏc thị tộc, bộ lạc lõn cận, khi cỏc hiện tượng lũ lụt, hạn hỏn xảy ra thường xuyờn, đe dọa sự sống của con người thỡ hiển nhiờn mỗi cộng đồng cụ thể lại đặt ra yờu cầu phải cú những chàng trai hay cụ gỏi khỏe mạnh, vừa thụng minh, lạ vừa dũng cảm trong lao động trong lao động trong đấu tranh xó hội như: ễng Tựng - Bà Tà; ễng tứ Sinh - Bà Chỳa Binh; Pỳ Luụng - Giả Cải; Cụ nàng giải yếm; hay người anh hựng bảo vệ bảo vệ đất nước như: Lờ Hoàn – Dương Võn Nga… Cú như vậy mới đem lại cuộc sống yờn ấm cho cộng đồng.

- Thứ hai là hiện thực về đời sống tõm hồn của những người bỡnh dõn. Đú là cuộc sống khổ đau cơ cực của người lao động trong xó hội, cú ỏp bức, bất cụng, cú mõu thuẫn và đấu tranh giai cấp diễn ra quyết liệt. Tuy nhiờn, dẫu hiện thực cuộc sống cú bi thảm, đen tối nhưng ỏnh sỏng của niềm tin, của tinh thần lạc quan vẫn tỏa sỏng trong tõm hồn của họ. Nhúm TKĐD gắn với đề tài tỡnh yờu và hụn nhõn đó thể hiện rất sinh động và nghệ thuật những khao khỏt của con người. Đú là khỏt khao vươn tới một xó hội cụng bằng, một cuộc sống hạnh phỳc, trong đú con người cú quyền yờu đương tự do, quyền được lựa chọn người yờu và quyền được kết hụn với người mỡnh yờu mà khụng hề bị bất kỡ sự ngăn trở nào. Một cuộc sống tốt đẹp như mơ ước ấy đó được cỏc nhõn vật gửi gắm ở một thế giới khỏc, thế giới bờn kia, thế giới khụng cú sự

búc lột, khụng cú mõu thuẫn giai cấp một thế giới thế giới mà linh hồn đụi lứa mói mói ở bờn nhau.

4. Trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài này chỳng tụi cũn xỏc định rừ mục đớch nghiờn cứu nhúm truyện kể địa danh ở gúc địa văn húa. Vỡ địa danh khụng chỉ gắn bú chặt chẽ với văn hoỏ, mà cũn cú mối quan hệ khăng khớt với địa lý cũng như lịch sử phỏt triển dõn cư của một vựng nhất định. Mỗi địa danh đều gắn với những chủ thể nhất định ở cỏc giai đoạn lịch sử nhất định. Qua một địa danh nhất định nào đú, chỳng ta cú thể tỡm hiểu được quỏ trỡnh lịch sử - xó hội của một dõn tộc, thấy được đặc trưng văn hoỏ, cuộc sống sinh hoạt, thậm chớ nhu cầu tõm lý của họ.

5. Hướng phỏt triển của đề tài:

Trước mắt, chỳng tụi sẽ tiếp tục sưu tầm thờm cỏc truyện kể địa danh mà theo thời gian, đang dần dần bị mai một. Và chỳng tụi mong ước trở lại đề tài này một cỏch sõu sắc hơn toàn, diện hơn. Địa danh và truyện kể địa danh gắn với đề tài cụ thể, thực tế cho thấy, vẫn cũn rất phong phỳ và giàu cú. Kho tàng đang tiềm ẩn trong dõn gian mong những người cú tõm huyết với vựng đất Bắc bộ bắt tay vào nghiờn cứu với những đề tài khoa học mang tớnh chuyờn sõu hơn, gợi mở hơn. Chẳng hạn so sỏnh truyện kể địa danh sụng hồ Bắc bộ với truyện kể địa danh sụng hồ Nam bộ và Trung bộ hoặc cú thể mở rộng ra so sỏnh với truyện kể địa danh cỏc nước Đụng Nam Á và thế giới. Để tỡm ra cỏc nột tương đồng hay dị biệt về văn húa, tớn ngưỡng của cỏc nước trong khu vực, đồng thời cũng để tỡm ra khoảng cỏch giữa truyện kể dõn gian về địa danh và sự thật lịch sử, phõn biệt nú với những thể loại dõn gian truyền thống khỏc cũng là những gợi ý đỏng suy nghĩ.

Trong khuụn khổ một luận Văn thạc sĩ và với khả năng cú hạn, chỳng tụi khụng thể đi sõu vào khai thỏc đề tài theo hướng gợi mở trờn. Hy vọng rằng, những vấn đề này giỳp ớch cho những ai quan tõm đến nhúm truyện kể địa danh cũng như văn húa tớn ngưỡng của người Băc Bộ.

Chỳng tụi rất mong sẽ nhận được sự quan tõm, chỉ bảo, đúng gúp ý kiến của cỏc thầy cụ và cỏc bạn để cụng trỡnh nghiờn cứu của chỳng tụi được hoàn thiện hơn.

Hỡnh ảnh: Sơn Tinh cựng Ngọc Hoa bay về trời

Tài Liệu Tham Khảo :

1. Trần Thị An (1999), Truyện kể địa danh – từ gúc nhỡn thể loại, Tạp chớ văn học số 3, tr 58.

2. Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hoỏ sử cương, NXB Văn hoỏ Thụng tin, Hà Nội.

3. Ngọc Anh, Minh Thanh, Hoàng Yến (2011), Truyện cổ tớch thần thoại

Việt Nam, Nxb Văn húa thụng tin.

4. Lờ Văn Ba (1994), Chử Đồng Tử - Tiờn Dung vựng đất con người, Nxb Văn húa thụng tin.

5. Huỳnh Cụng Bỏ (2008), Cơ sở Văn húa Việt Nam, Nxb Thuận Húa. 6. Nguyễn Chớ Bền (2000), Văn húa dõn gian Việt Nam những suy nghĩ,

7. Phan Xuõn Biờn (2005), “Cỏc dõn tộc thiểu số ở Việt Nam”, Lịch sử Việt

Nam, Nxb Trẻ, VN.

8. Nguyễn Đổng Chi (1993), Kho tàng truyện cổ tớch Việt Nam, Viện văn học.

9. Trần Tựng Chinh (2000), Bước đầu tỡm hiểu truyện kể địa danh Nam Bộ, Luận văn tốt nghiệp, An Giang.

10. Nguyễn Đăng Duy (2004), Nhận diện văn húa cỏc dõn tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn Hoỏ Dõn Tộc, Hà Nội.

11. Phạm Đức Dương (2000), Văn húa Việt Nam trong bối cảnh Đụng Nam

Á, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội .

12. Chu Xuõn Diờn(2002), Cơ sở văn húa Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM

13.Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện kể dõn gian đọc bằng tupe và motif, Nxb Khoa học, Hà Nội.

14. Cao Huy Đỉnh (1974), Tỡm hiểu tiến trỡnh văn học dõn gian Việt Nam, Nxb Khoa học xó hội.

15.Lờ Quý Đụn (1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, Nxb xõy dựng, Hà Nội .

16.Nguyễn Xuõn Đức(200), Những vấn đề thi phỏp văn học dõn gian, Nxb Khoa học xó hội.

17.Đỗ Danh Gia –Hoài Linh (2011), Truyện kể địa danh tỉnh Ninh Bỡnh, Nxb Thanh niờn.

18.Yờn Giang (2011), Truyện kể dõn gian Hà Tõy, Nxb Văn hoỏ Dõn tộc . 19.Nguyễn Bớch Hà (1984), Bước đầu tỡm hiểu truyện kể địa danh Việt Nam,

Tạp chớ văn học số 2 ,tr 59.

20.Nguyễn Bớch Hà (1998), Thạch Sanh và kiểu truyện dũng sĩ trong truyện

cổ Việt Nam và Đụng Nam Á, Nxb Giỏo dục .

21.Lờ Bỏ Hỏn, Trần Đỡnh Sử, Nguyễn Khắc Phi, 1999, Từ điển thuật ngữ

văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

22.Kiều Thu Hoạch (2004), Tổng tập văn học dõn gian người Việt, tập 4-5:

Truyền thuyết dõn gian người Việt, Nxb Khoa học xó hội.

23.Kiều Thu Hoạch (2009), Tinh hoa người Việt, tập 5 truyền thuyết địa

24.Thỏi Hoàng (1999), Truyền thuyết dõn gian và địa danh, Tạp chớ văn học số 9, tr41.

25.Nguyễn Thị Huế(2011), Những xu hướng biến đổi văn húa cỏc dõn tộc

miền nỳi phớa bắc Việ Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

26.Hồ Ngọc Hựng (1998), Về nhúm truyền thuyết khẩn hoang ở một vựng

đất mới, Tạp chớ văn học số 4, tr 71.

27.Đinh Gia Khỏnh, Chu Xuõn Diờn, Vừ Quang Nhơn (2005), Văn học dõn

gian Việt Nam, Nxb Giỏo dục.

28.Đinh Gia Khỏnh, Cự Huy Cận (1995), cỏc vựng văn húa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội

29.Phạm Tiết Khỏnh(2007), Khảo sỏt truyện kể dõn gian Khơ Me Nam Bộ

(Qua Thần thoại, Truyền thuyết, Truyện cổ tớch), Luận ỏn Tiến sĩ , Nxb Trường ĐH Sư phạm Hà Nội.

30.Vũ Ngọc Khỏnh (2003), Truyền thống văn húa cỏc dõn tộc Việt Nam , Nxb Thanh Niờn.

31.Vũ Ngọc Khỏnh (2006), Kho tàng truyện thần thoại Việt Nam, Nxb Văn Húa Thụng Tin.

32.Nhiều tỏc giả (2001), Từ điển tiếng Việt căn bản, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

33.Nhiều tỏc giả (2001), Truyện cổ cỏc dõn tộc Việt Nam hay nhất, Nxb Thanh Húa.

34.Nhiều tỏc giả (1984), Từ điển văn học, tập II, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 35.Nguyễn Xuõn Lạc (1998), Văn học dõn gian Việt Nam trong nhà trường,

Nxb Giỏo dục .

36.Đặng Văn Lung (2004), Văn húa Thỏnh Mẫu, Nxb Văn húa Thụng tin . 37.Nguyễn Thị Kiều Oanh (2009), So sỏnh truyền thuyết địa danh và truyện

cổ tớch địa danh, Luận văn tốt nghiệp, Vinh.

38.Lờ Trường Phỏt (2000), Thi phỏp văn học dõn gian, Nxb Giỏo dục.

39.Lờ Chớ Quế (2004), Văn học dõn gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội .

40.Nguyễn Văn Siờu(1959), Phương Đỡnh Dư địa chớ, NxbVăn Húa Thụng Tin.

42.Hà Đinh Tỵ (2011), Truyện cổ người Tày Thỏi Yờn Bỏi, Nxb Văn húa Dõn tộc.

43.Cung Kim Tiến (2002), Từ điển triết học, Nxb Văn húa thụng tin. 44.Hoàng Tiến Tựu (1996), Văn học dõn gian Việt Nam, Nxb Giỏo dục. 45.Đỗ Bỡnh Trị (1999), Những đặc điểm thi phỏp thể loại văn học dõn gian,

Nxb Giỏo dục.

46.Cầm Trọng (2001), Huyền thoại Mường Then, Nxb Văn hoỏ Dõn tộc. 47.Ngụ Văn Trụ - Bựi Văn Thành (2011), Di sản văn học Bắc Giang, Nxb

Thanh niờn.

48.Ngụ Đức Thịnh (2004), Văn húa vựng và phõn vàng văn húa húa ở Việt

Nam, Nxb Trẻ.

49.Trần Ngọc Thờm (2000), Cơ sở văn húa Việt Nam, Nxb Giỏo dục.

50.Đặng Viết Thủy (2009), Hỏi đỏp về cỏc sụng, suối, thỏc, hồ, ao nổi tiếng

ở Việt Nam, Nxb Quõn đội nhõn dõn .

51.Huỳnh Khỏi Vinh, Nguyễn Thanh Tuấn (1995), chấn hưng cỏc vựng và

tiểu vựng văn húa ở nước ta hiện nay, Nxb chớnh trị quốc gia, Hà Nội .

52.Trần Quốc Vượng (1969), Từ việc nghiờn cứu một số tờn riờng trong cỏc

truyền thuyết núi về thời kỳ dựng nước, Tạp chớ văn học số 2, tr63.

53.TrầnQuốc Vượng (1997), Cơ sở Văn húa Việt Nam, Nxb giỏo dục, Hà Nội.

54.Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam cỏi nhỡn địa văn húa, Nxb Văn hoỏ Dõn tộc, Hà Nội.

55.Nguyễn Như í (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn húa thụng tin.

56.Phạm Thu Yến (2007), Giỏo trỡnh văn học dõn gian Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.

57.Phạm Thu Yến (2012), Truyện kể về Sự tớch cỏc loài cõy, loài hoa,

Truyện kể về Sự tớch cỏc con vật, Truyện kể về Sự tớch phong tục và địa danh, Nxb Giỏo dục .

58.Jean Chevaliver, Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn húa

MẪU TRANG KÍ XÁC NHẬN( Chỉnh sửa luận văn)

XÁC NHẬN LUẬN VĂN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GểP í CỦA HỘI ĐỒNG

Nội dung 1: Chinh sửa tờn đề tài

“TRUYỆN KỂ DÂN GIAN VỀ SỰ TÍCH ĐỊA DANH VÙNG BẮC BỘ GẮN VỚI ĐỀ TÀI TèNH YấU VÀ HễN NHÂN”

(ĐỊA DANH: SễNG, HỒ, AO, ĐẦM..)

Chỉnh thành: “TRUYỆN KỂ DÂN GIAN VỀ SỰ TÍCH ĐỊA DANH VÙNG BẮC BỘ GẮN VỚI ĐỀ TÀI TèNH YấU VÀ HễN NHÂN” Nội dung 2: Chỉnh lỗi diễn đạt trang 3, 4, 38.

Nội dung 3: Thờm phần tiểu kết ở mỗi chương trang 35, 69, 118 Nội dung 4: Chỉnh sửa lỗi đỏnh mỏy trang 9, 103, 109

Nội dung 5 : Chỉnh sửa lại cỏch đỏnh số trang 37, 42, 43, 46, 50, 53, 54, 56, 59, 60,66, 71, 74, 76,79, 82, 86, 89, 96, 102, 103, 104, 108, 114

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG GIÁO VIấN HƯỚNG DẪN

(kớ và ghi rừ họ tờn ) (kớ và ghi rừ họ tờn )

Một phần của tài liệu nghiên cứu về sự tích các dòng sông ở Bắc Bộ (Trang 120)