Khụng gian và thời gian nghệ thuật NTCTĐD gắn với đề tài tỡnh yờu và hụn nhõn

Một phần của tài liệu nghiên cứu về sự tích các dòng sông ở Bắc Bộ (Trang 103)

I. Nhõn vật và cốt truyện của TCT địa danh vựng Bắc bộ liờn quan đến đề tài tỡnh yờu và hụn nhõn

4.Khụng gian và thời gian nghệ thuật NTCTĐD gắn với đề tài tỡnh yờu và hụn nhõn

yờu và hụn nhõn .

4.1. Thời gian nghệ thuật

Bờn cạnh cỏch miờu tả chung về thời gian nghệ thuật cuả truyện cổ tớch là quỏ khứ tuyệt đối, khụng cú tớnh xỏc định. Truyện thường mở đầu bằng cỏc trạng ngữ chỉ thời gian: Ngày xưa trời thả xuống đất…(Sự tớch Sụng Gium

Na và suối Gium Bai). Ngày xưa dưới chõn Tam Đảo..(Sự tớch Sụng Cụng – Nỳi Cốc). Thời gian đú khụng vận động cũng khụng biến đổi. Tất cả mọi hoạt

động của nhõn vật, mọi diễn biến của sự kiện, chi tiết đều gúi gọn trong cỏc khoảng thời gian quỏ khứ xa lắc, xa lơ đú. Nhõn vật khụng già đi dự phải trải qua bao thử thỏch, khụng cú diễn biến tõm lý…Truyện cổ tớch là hỡnh ảnh

vĩnh viễn, khụng rừ điểm đầu - điểm cuối về một “ngày xưa” mơ hồ luụn luụn là ngày xưa [38; 46]. Rừ ràng, đõy là thời gian hư cấu, hoàn toàn cú tớnh

bịa đặt khụng thực. Cỏc tỏc giả dõn gian khi sỏng tạo ra truyện cổ tớch đó tạo ra thế giới nghệ thuật đú để gõy cho người kể, người nghe khụng tin đú là chuyện cú thật. Khi tỏc giả dõn gian đẩy thời gian của truyện cổ tớch vào quỏ khứ tuyệt đối cú nghĩa là sẽ tạo điều kiện cho người kể chuyện tha hồ núi chuyện bịa đặt, tha hồ núi dối: Nú mở rộng chõn trời núi dối đến tận cựng [16; 33]. Bởi thế cỏc nhà nghiờn cứu mới cho rằng đến thời cổ tớch, con người mới cú ý thức làm nghệ thuật, hay núi cỏch khỏc truyện cổ tớch là nghệ thuật

thiện thụng qua cảm xỳc chứ khụng thụng qua ý thức ấu trĩ như thần thoại, cũng khụng qua lý trớ và cảm quan lịch sử như truyền thuyết [16; 33]. Cụng

thức thời gian ngày xưa hoặc ngày xửa ngày xưa ấy cũng mở ra cỏi gọi là

trường cổ tớch, cú nghĩa là khi bước vào thế giới cổ tớch, con người thoỏt ra

khỏi lý trớ và sự tỉnh tỏo thực tại để đến với một thế giới mới, mà ở đú xó hội thật sự cú cụng bằng, đạo lý, cú phỳ quý, giàu sang, người nghốo được hưởng hạnh phỳc. Muốn thực hiện được điều đú thỡ mở đầu truyện, tỏc giả dõn gian tạo ra thời gian hư cấu, kộo thời gian vào xa xụi, vụ định giống như việc tạo ra một phản động lực với mục đớch kộo giật lựi càng xa thỡ tỏc dụng phúng con người hướng tới ước mơ, khỏt vọng càng lớn.

Ngoài ra, cỏch miờu tả thời gian nghệ thuật của nhúm TCTĐD gắn với đề tài tỡnh yờu, hụn nhõn mang đ cặ trưng riờng là chỉ miờu tả một khoảng thời gian ngắn là nhõn vật yờu nhau tha thiết rồi dưới sự ngăn cản của cha mẹ đó khiến đụi lứa phải đưa nhau đi bỏ trốn rồi họ chết húa thõn thành địa danh hoặc tỡm tới địa danh để chết chẳng hạn: Sự tớch Sụng Cụng - Nàng Cụng cựng chàng Cốc yờu nhau say đắm nhưng cha khụng đồng ý. Hai người vỡ quỏ thương nhớ mà chết húa thành địa danh; cũn ở Sự tớch Ngũi Thia cũng vậy vỡ chàng trai nghốo mà cha mẹ cụ gỏi khụng đồng ý cho con gỏi mỡnh yờu anh ta nờn hai người cựng nhau bỏ trốn rồi chết mà húa thành địa danh; hay Sự tớch

Giếng Nàng Nhỡnh vỡ chờ đợi người yờu mà chết húa thành địa danh hoặc

như cụ gỏi trong Sự tớch Thỏc Tỏng Tinh, Thỏc Tắc Tỡnh đó trầm mỡnh xuống dũng thỏc khi tỡnh yờu của mỡnh bị ngăn trở…Cuộc đời của nhõn vật trong NTCTĐD là khoảng thời gian ngắn ngủi gấp gỏp do xung đột của nhõn vật bị đẩy lờn cao khụng tỡm ra lối thoỏt.

4. 2 Khụng gian nghệ thuật

+ Khụng gian mở đầu trong truyện cổ tớch thường mang tớnh phiếm chỉ, chung chung khụng rừ ràng cụ thể như: “Ở vựng rừng nỳi trựng điệp này” (Sự

tớch Sụng Son), “ở vựng đất phớa Tõy Bắc của tỉnh Thanh Húa” (Sự tớch Suối Thần cỏ Ngọc), “tại một bản người dõn tộc Dao” (Sự tớch Thỏc Tắc Tỡnh),

đõy là thủ phỏp nghệ thuật quan trọng. Nú cú tỏc dụng cỏch ly khụng gian người nghe và khụng gian cõu chuyện để dễ bề hư cấu, đưa vào yếu tố kỳ ảo. Nú tạo ra một chõn trời mới mẻ kớch thớch trớ tũ mũ của người nghe. Vỡ nếu núi chuyện xảy ra ở làng ta thỡ người nghe đó biết rồi, khụng hứng thỳ theo dừi nữa.

+ Nếu như khụng gian kết thỳc trong truyền thuyết về địa danh nhằm làm cho người đọc tin vào tớnh chất cú thật của cõu chuyện thỡ cỏch kết thỳc của truyện cổ tớch tuy mở ra một khụng gian cú thật nhưng cỏch giải thớch về nú thỡ chẳng ai tin chẳng hạn: Nhõn vật chết húa thành ngọn nỳi (Sự tớch Sụng

Cụng - Nỳi Cốc) hay trong Sự tớch Thỏc Muốn là cõu chuyện tỡnh của một

thiếu nữ xinh đẹp với một chàng hoàng tử đi săn. Hai người đó hẹn ước bờn nhau. Nhưng khụng may chàng đó bị gấu đố chết. Cụ gỏi chờ đợi người mà húa thành đồi, nước mắt cụ húa thành thỏc… Truyện đó tạo nờn mối liờn tưởng thỳ vị giữa những điều cú thật trong tự nhiờn và xó hội với những gỡ được hư cấu nờn, và từ đú, truyện khiến người nghe cảm động trước những số phận khỏc nhau, trước bài học đạo lý gúi ghộm trong lời kể. Truyện thực hiện đồng thời cả chức năng giải trớ cho những người lao động sau một ngày mệt

mỏi trở về nhà (Ăngghen) và cả chức năng giỏo dục.

Một phần của tài liệu nghiên cứu về sự tích các dòng sông ở Bắc Bộ (Trang 103)