I. Nhõn vật và cốt truyện của TCT địa danh vựng Bắc bộ liờn quan đến đề tài tỡnh yờu và hụn nhõn
3. Kết cấu cốt truyện NCTĐD gắn với đề tài tỡnh yờu và hụn nhõn
3.1.2. Mụtớp õm nhạc thần kỡ (7/21 truyện cú sự xuất hiện của
õm nhạc thần kỡ đú là cỏc truyện: Sự tớch Sụng Son, Sự tớch Sụng Cụng – Nỳi Cốc, Sự tớch Thỏc Tỡnh Yờu, Sự tớch Ngũi Thia, Sự tớch Hồ Núng Bua, Sụng Miện, Sự tớch Suối Ngọc cỏ thần)
Cú lẽ từ xa xưa õm thanh thoạt kỡ thuỷ là tiếng vận động của vũ trụ. Vớ dụ trước khi trời mưa luụn luụn cú tiếng sấm. Nú như là một õm thanh bỏo trước hiện tượng mưa. Một số tỏc động của vũ trụ đi vào đời sống dõn gian đó trở nờn linh thiờng, chẳng hạn tiếng sấm, tiếng sột, tiếng giú, tiếng nước chảy …Chớnh vỡ vậy từ thuở xa xưa, khi muốn cầu thần mưa tuụn nước xuống tưới cho ruộng đồng, người ta phải làm lễ cầu đảo. Trong lễ đú, người ta luụn dựng tiếng trống giả làm tiếng sấm. Như vậy, trước khi trống là một nhạc cụ, nú đó là cụng cụ cú tớnh chất ma thuật để cầu mưa, gọi mưa, mụ phỏng tiếng động của vũ trụ. Cũn núi về õm thanh mang tớnh chất nghi lễ, thỡ đú là tiếng hỳ và tục rước tiếng hỳ. Tiếng hỳ là ngụn ngữ khỏc của tiếng núi, nhưng nú là ngụn ngữ thể hiện tớnh chất tớn hiệu gắn với nghi lễ săn bắt và tớn ngưỡng phồn thực. Đầu năm mới, khi mở cửa rừng cầu chỳc một năm mới săn bắt thịnh vượng, người ta mỳa những điệu mỳa đi sưn kốm theo những tiếng hỳ. Tiếng hỳ là õm thanh tuyệt vời, nhiều lỳc cú giỏ trị như một mật hiệu trước giới tự nhiờn. Trong cỏc chựa Phật Giỏo, người ta luụn sử dụng tiếng chuụng và tiếng mừ và thỉnh thoảng đỏnh vào chuụng. Đỏnh chuụng và gừ mừ là một phỏt tớn hiệu tới cỏc đấng siờu nhiờn, đỏnh thức cỏc chư phật để dõng lời thỉnh cầu.
Ở Nhật Bản vào thời khắc giao thừa, cỏc chựa nhất loạt đỏnh 108 tiếng chuụng để xoỏ đi tất cả những rủi ro của năm cũ, dọn lũng thanh thản đún chào năm mới. Như vậy tiếng tiếng trống, tiếng chuụng, tiếng mừ trước hết khụng làm vai trũ nghệ thuật mà làm cụng cụ phỏt tớn hiệu, nối nhịp vũ trụ với con người. Trống đồng và cỏc hỡnh thức đỏnh trống đồng cũng cú ý nghĩa như vậy. Tiếng trống như là tớn hiệu bằng õm thanh nối vũ trụ với con người, trong đú gửi gắm tất cả những ước nguyện thiờng liờng của con người tới thần linh, trời đất. Sau đú õm thanh õm nhạc tiếng sỏo mới là tớn hiệu để nối con người với con người. Theo quan niệm của Phương Đụng, mỗi con người là một tiểu vũ trụ trong đại vũ trụ. Âm thanh là một trong những hỡnh thức nối
liền cỏc tiểu vũ trụ đú với nhau. Theo I. X Lixeevich nhận xột”Người Trung Quốc cổ xưa quan sỏt cỏc vỡ tinh tỳ trờn trời khụng phải chỉ hiểu bản thõn chỳng hay quy luật vận hành của chỳng mà để hiểu được ý trời”. Cũng giống như õm thanh giọng núi của con người, hay cỏch chơi đàn của người đú, theo ý kiến của người Trung Quốc nú mang vụ vàn thụng tin về bản thõn người đú, vỡ nú gắn liền với khớ của người đú và thời điểm nú biến thành phong. Khỳc ca của con người là phong của người đú là thứ phong cú thể nghe được. . Điều này cũng giống như người Trung Quốc từng núi; “Đồng thanh tương ứng, đồng khớ tương cầu”. Trước khi con người ý thức được tiếng đàn, tiếng sỏo, tiếng hỏt…Hay õm nhạc rung động họ bằng những giai điệu đẹp thỡ họ đó nhận thức được khả năng truyền đạt thụng tin của nú từ con người đến con người [20; 90].
Để núi tới tiếng sỏo, tiếng khốn, tiếng đàn mụi trong cỏc truyện cổ tớch địa danh là chỳng tụi muốn khảo sỏt mụtớp õm nhạc núi chung. Bởi tiếng đàn hay tiếng sỏo và cả tiếng khốn nữa là những hỡnh thức khỏc nhau của cụng cụ nghệ thuật được sử dụng nhiều trong truyện kể. Nú là một thứ nhạc cụ quen thuộc, thõn thiết mang biểu tượng văn húa thẩm mĩ của cỏc dõn tộc khỏc nhau (như ở vựng ĐBBB thỡ sử dụng mụtớp tiếng sỏo trong cõu chuyện Sự tớch
Sụng Son, Sự tớch Sụng Cụng; cũn tiếng khốn lại là biểu trưng văn húa thẩm
mĩ của dõn tộc Thỏi tiểu vựng Tõy Bắc, tiếng đàn mụi của dõn tộc H’Mụng tiểu vựng Việt Bắc). Vỡ vậy, chỳng tụi gọi chung là mụ tớp õm nhạc thần kỡ. Chẳng hạn như Sự tớch sụng son: “Thuở ấy ở vựng rừng nỳi trựng điệp này cú một ụng lóo làm nghề săn bắn chỉ sinh được một cụ con gỏi. Mới vừa độ tuổi trăng trũn, cụ đó là một nữ lưu thuộc loại tuyệt thế giai nhõn. Bờn cạnh đú cụ cũn cú biệt tài thổi sỏo. Mổi khi tiếng sỏo của cụ cất lờn thỡ cỏ đang lặn dưới sõu bỗng ngoi lờn mặt nước, chim đang bay trờn trời bỗng sà xuống cành cõy…Vào một đờm hố trăng thanh giú mỏt, người đẹp trốo lờn cỏc mụ đỏ hỡnh đầu voi nhụ ra giữa con suối chảy vũng sau nỳi ngồi ngắm cảnh, rồi lấy sỏo ra
thổi. Lỏt sau, cụ chợt thấy cú cỏi gỡ như ngụi sao băng rạch một đường sỏng rực rỡ từ phớa dũng sụng ngõn hà thẳng đến khu rừng mà cụ đang ở”; Ở Sự
tớch Sụng Cụng –Nỳi Cốc” Ngày xưa dưới chõn Tam Đảo cú một chàng trai
nghốo sống bằng nghề kiếm cũi, lầm lũi quanh năm suốt thỏng mà chẳng đủ ăn, nờn dõn làng gọi tờn chàng là Cốc. Vỡ nghốo, chẳng cú cụ gỏi nào dỏm lấy chàng. Lỳc buồn, chàng chỉ cú cõy sỏo làm bạn tõm tỡnh…Cụ con gỏi độc nhất của Quan Lang xinh đẹp, hỏt hay và mỳa dẻo nổi tiếng. Người ta quen gọi nàng là nàng Cụng đó phải lũng chàng Cốc bởi tiếng sỏo của chàng;
Trong Sự tớch Thỏc Tỡnh Yờu: “Chuyện kể rằng, cỏc nàng Tiờn thường dừng
chõn nơi đõy tắm mỏt và vui đựa cho đến khi hoàng hụn xuống nỳi mới bay về trời. Tỡnh cờ một hụm, nàng Tiờn thứ bảy phỏt hiện một chàng tiều phu thổi sỏo rất hay và họ yờu nhau ngay từ ỏnh nhỡn đầu Tiờn”; Sự tớch Thỏc
Tỡnh Yờu”Chuyện kể rằng, cỏc nàng Tiờn thường dừng chõn nơi đõy tắm mỏt
và vui đựa cho đến khi hoàng hụn xuống nỳi mới bay về trời. Tỡnh cờ một hụm, nàng Tiờn thứ bảy phỏt hiện một chàng tiều phu thổi sỏo rất hay và họ yờu nhau ngay từ ỏnh nhỡn đầu Tiờn”; cũn Sự tớch Ngũi Thia “Cú một đụi trai gỏi yờu nhau tha thiết. Họ sống trong cựng một bản Thỏi dưới chõn nỳi Trạm Tấu (nay thuộc xó Phỳc Sơn, Văn Chấn). Chàng trai to khỏe, vạm vỡ, cú tài săn bắn và thổi khốn rất hay…Ngày ấy, mỗi đờm trăng thanh vắng chàng trai thổi khốn, cụ gỏi cất tiếng hỏt, dõn bản lại được chỡm đắm vào thứ õm thanh đầy mờ hoặc của một tỡnh yờu trong sỏng, mặn nồng”; Sự tớch suối Ngọc cỏ
thần: “Xa xa ở đõu đú cú tiếng sỏo ai đú đang cất mà sức cuốn hỳt lạ kỳ, tiếng
sỏo bay xa ngõn nga lỳc thỡ ru người vào trong giấc ngủ, lỳc thỡ reo cao vẫy chào mọi người, lỳc thỡ tỏ rừ niềm hạnh phỳc, bao nhiờu làn điệu truyền đi một cỏch trong sỏng và hướng thiện. Khi con người ở đõy cảm nhận được tiếng sỏo kỳ lạ ấy, mọi người trong cộng đồng khụng ai bảo ai, họ đó tập trung đụng đủ và từ già tới trẻ lần theo hứơng người thổi sỏo và tiến bước. Tiếng sỏo này đó tới tai nàng Thủy Tiờn nàng đó trốn cha chạy theo tiếng sỏo”; ở Sự
tớch Sụng Miện: “Cõu chuyện kể rằng, xưa kia, ở vựng đất này cú một chàng
trai người H’mụng tuấn tỳ, cú tài thổi đàn mụi. Tiếng đàn mụi của chàng rộo rắt như tiếng suối, rớu rớt lảnh lút như tiếng chim rừng, lỳc lại sõu lắng, trầm bổng, da diết như tiếng giú giữa đờm khuya cứ bay xa, bay xa mói. Cú một nàng Tiờn trờn thượng giới tờn là Hoa Đào xinh đẹp tuyệt trần tỡnh cờ nghe được tiếng đàn mụi của chàng đó theo giú trốn xuống trần gian tỡm người thổi đàn mụi”. Ta thấy tiếng sỏo trong cỏc cõu chuyện này đó giỳp cho cỏc nhõn vật tỡm được những người bạn tỡnh lớ tưởng, đồng thời thụng qua tiếng õm thanh của mỡnh thỡ cỏc nhõn vật muốn giói bày tõm trạng nỗi lũng của mỡnh họ khao khỏt mong muốn cú được tỡnh yờu hạnh phỳc…
Chức năng của mụtớp õm nhạc thần kỡ
Nhỡn chung, mụtớp õm thanh trong truyện kể dõn gian Việt Nam đó thể hiện ước mơ về một sức mạnh nghệ thuật kỡ diệu của con người, sức mạnh nghệ thuật ấy cú thể đem lại sự sống cho con người, cảm húa được lũng người và cảm húa được cả thiờn nhiờn, vũ trụ, đem lại hạnh phỳc cho con người. Hay núi cỏch khỏc, thụng qua mụtớp õm thanh con người bộc lộ ước mơ cũng như quan niệm về cuộc sống, về nghệ thuật của mỡnh.
Nhưng ở truyờn cổ tớch địa danh gắn với tỡnh yờu và hụn nhõn ở vựng Bắc bộ thỡ õm thanh cú vai trũ vụ cựng quan trọng đối với kết cấu truyện và sự phỏt triển cốt truyện cũng như chi phối số phận cỏc nhõn vật trong truyện. Nú thể hiện một chủ đề mới của mụtớp õm thanh, khụng phải đem lại tỡnh yờu, hiệu quả lao động cho con người mà trong trường hợp nào đú õm thanh cú thể trở thành nguyờn nhõn gõy đau khổ dẫn cỏi chết cho đụi lứa (đú là cỏc chàng trai, cụ gỏi yờu nhau vỡ tiếng sỏo, tiếng khốn nhưng cuối cựng họ đó khụng nhận được hạnh phỳc bởi sự ngăn cản của gia đỡnh). Kết thỳc của truyện kể phản ỏnh rừ mõu thuẫn xó hội, sự chờnh lệch, cỏi hố sõu giữa một bờn là quyền quớ, xinh đẹp, cao sang với một bờn là đỏy cựng xó hội. Đú là hiện thực
xó hụi khụng gỡ thay đổi được. Hơn thế, ý nghĩa cỏc cõu truyện cũn thể hiện một quan điểm nghệ thuật rất “hiện đại” của dõn gian rằng nghệ thuật vốn tuyệt đối, và tỡnh yờu cũng đũi hỏi sự tuyệt đối.
Vỡ vậy mụtớp õm thanh trong truyện kể địa danh này, chỳng tụi nhận thấy ban đầu là một hoạt động tinh thần đem lại cho con người sự sống. Cựng với sự xuất hiện của hoạt động nụng nghiệp, õm thanh được gỏn cho khả năng kớch thớch sự sống của cõy cỏ, muụn thỳ và sau đú õm thanh cũn tiến xa hơn trong việc đem lại tỡnh yờu cho con người và cả sự, ấm no, hạnh phỳc trong cuộc sống. Song đến giai đoạn muộn hơn, õm thanh đó khụng đem lại kết quả tốt đẹp như trước mà trỏi lại đó giỏn tiếp đem lại đau khổ cho đụi lứa để rồi họ phải chết trong sự chờ đợi nhớ thương rồi lớ giải sự ra đời cỏc địa danh.