Cụng thức khụng gian, thời gian trong truyền thuyết địa danh vựng Bắc bộ gắn với đề tài tỡnh yờu và hụn nhõn

Một phần của tài liệu nghiên cứu về sự tích các dòng sông ở Bắc Bộ (Trang 53)

I. Nhõn vật và cốt truyện của truyền thuyết kể về Sự tớch địa danh vựng Bắc bộ liờn quan đến đề tài tỡnh yờu và hụn nhõn

4. Cụng thức khụng gian, thời gian trong truyền thuyết địa danh vựng Bắc bộ gắn với đề tài tỡnh yờu và hụn nhõn

vựng Bắc bộ gắn với đề tài tỡnh yờu và hụn nhõn

4. 1 Thời gian trong truyền thuyết địa danh gắn với đề tài tỡnh yờu và hụn nhõn yờu và hụn nhõn

+ Đặc điểm dễ nhận thấy đú là cỏch giới thiệu thời gian trong truyền thuyết thường nằm ở phần đầu tỏc phẩm gắn với cỏc niờn đại, cỏc triều Vua hay cỏc giai đoạn lịch sử cụ thể. Thời gian đú được cỏc tỏc giả dõn gian mặc nhiờn thừa nhận như thời hựng Vương thứ 18, hựng Vương thứ 3 hay vào thời

Đinh… Để cảm nhận rằng cú một triều đại như thế đó đi vào quỏ khứ. Nhưng điều mà họ quan tõm khụng phải là triều đại nào, thời nào, năm nào, mà là vỡ sao dũng sụng, con suối lại cú tờn gọi như thế, những sự kiện, tỡnh tiết nào đó dẫn đến sự tồn tại địa danh. Vậy thỡ, cuối cựng, yếu tố thời gian chỉ nhằm để khẳng định: Nguyờn do tờn gọi như thế được giải thớch là vụ cựng hợp lý. Hay núi cỏch khỏc, thời gian gúp vai trũ xỏc định tớnh lịch sử và tớnh chõn thực của vựng đất, khắc thờm niềm tự hào cho cỏc thế hệ, bồi đắp thờm tỡnh yờu quờ hương đất nước cho con chỏu.

+ Tuy nhiờn trong cỏc truyền thuyết về địa danh này vẫn xuất hiện hỡnh thức thời gian cú tớnh chất phiếm chỉ bị đẩy về quỏ khứ xa xăm như: ngày xưa, lõu lắm rồi (Ở địa danh Thỏc tỡnh Âu Cơ; thỏc ễng Tựng - Bà Tà. . ). Điều đú chứng tỏ tớnh chất xỏc định của thời gian trong truyền thuyết cũng chỉ mang tớnh chất tương đối. Đõy cũng chớnh là điểm cơ bản để phõn biệt lịch sử với truyền thuyết, để khẳng định truyền thuyết là một thể loại văn học dõn gian thực sự. Nếu như lịch sử rất quan tõm đến độ chớnh xỏc của thời gian, cỏc sự kiện diễn ra luụn gắn với cỏc mốc thời gian khỏch quan cụ thể: năm nào, thỏng nào, thậm chớ chớnh xỏc đến ngày, giờ, phỳt, giõy, thỡ truyền thuyết khụng cần điều đú. Truyền thuyết quan tõm đến thời gian với tư cỏch là một nhõn tố trong cấu trỳc nghệ thuật của tỏc phẩm. Thời gian đú được khỳc xạ qua cảm nhận chủ quan của người sỏng tỏc truyện dõn gian. Thời gian quỏ khứ tuyệt đối gợi nhắc người nghe, người đọc nhớ đến quỏ khứ của dõn tộc. Mặt khỏc, thời gian đú tạo ra một khoảng cỏch nhất định để tỏc giả dõn gian cú thể hư cấu, tưởng tượng đồng thời tạo cho người tiếp nhận một khoảng cỏch tõm lý để tin vào sự thật lịch sử trong truyện. Một lý do khỏc nữa là đặc trưng của truyền thuyết mang tớnh truyền miệng và lưu hành trong dõn gian, do đú khụng thể nhớ chớnh xỏc được. Nhưng chớnh thời gian quỏ khứ tuyệt đối đó làm cho cỏc truyện vẫn đảm bảo thống nhất về mặt thời gian.

Cũn tớnh xỏc định của thời gian trong truyền thuyết là do yếu tố cốt lừi của cốt truyện quy định. Truyền thuyết cú cỏi lừi là sự thật lịch sử, là những truyện kể thể hiện cỏch nhỡn nhận, sự đỏnh giỏ của nhõn dõn về cỏc sự kiện lịch sử gắn với cỏc nhõn vật lịch sử, vỡ thế thời gian của truyền thuyết phải cú tớnh xỏc định thỡ người ta mới tin đú là chuyện cú thật. Thời gian đú là thời gian được cảm nhận theo cảm quan lịch sử.

4.2. Khụng gian trong truyền thuyết địa danh gắn với đề tài tỡnh yờu và hụn nhõn tỡnh yờu và hụn nhõn

Khụng gian cú tớnh lịch sử cụ thể, được xỏc định rừ ràng: Vua Hựng truyền đến đời thứ 3cú cụ con gỏi tờn là Tiờn Dung (truyền thuyết Đầm Dạ

Trạch); Vào thời Hựng Vương thứ 18 cú đụi vợ chồng ở một làng quờ nghốo.

Chồng là Nguyễn Cao, vợ là Đinh thị Đen kết duyờn với nhau đó hơn ba mươi mựa cõy thay lỏ, trổ hoa mà chưa một lần sinh nở (Sự tớch Ao Vua); Chỳa Trịnh sau khi chinh phạt quõn phớa Nam, chiến thắng trở về qua xó Yờn Hoà - Yờn Khỏnh - Ninh Bỡnh thấy mấy cụ đang cắt cỏ bờn sụng (Sự tớch Sụng

Trinh Nữ); khi Lờ Hoàn đỏnh giặc Tống Trở về Hoa Lư. Dương Võn Nga đó

kờ giường bờn bờ sụng đún và giao hoan với nhà Vua (Truyền thuyết sụng

Võn).

Khụng gian địa lý cụ thể khi đi vào cỏc truyền thuyết về địa danh khụng cũn là những khụng gian tĩnh tại nữa mà nú đó gắn liền với quan niệm của nhõn dõn, với ý thức của nhõn dõn. Tỏc giả dõn gian khi đưa tờn địa danh như Khuổi Liềng, Ao Vua, Làng Ngũi, Sụng Võn…vào truyền thuyết là muốn ghi dấu ấn địa phương vào trong cụng cuộc dựng nước và giữ nước của dõn tộc; qua đú bộc lộ ý thức lịch sử, ý thức dõn tộc, giỏo dục lũng tự hào cho con chỏu, hỡnh thành tỡnh yờu đối với quờ hương, đất nước để từ đú cú ý thức giữ gỡn, bảo vệ và phỏt huy truyền thống của cha ụng, giỏo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ người trồng cõy cho thế hệ con chỏu mai sau.

Cũng phải khẳng định một điều rằng, tuy khụng gian là khụng gian lịch sử cụ thể nhưng khụng gian đú cú phải là nơi đó diễn ra những sự kiện lịch sử, là địa bàn hoạt động của nhõn vật lịch sử cụ thể. Thực ra, phần lớn những cõu chuyện ấy là do trớ tưởng tượng, hư cấu của nhõn dõn nhằm lý giải địa danh theo cảm quan lịch sử, theo ý thức cộng đồng, theo quan niệm của nhõn dõn. Cốt lừi lịch sử cú thể là khụng gian xung quanh vựng sụng Đà, nỳi Tản là nơi mở đầu của cụng cuộc dựng nước, khai phỏ đất hoang, chế ngự sức mạnh của thiờn nhiờn để bảo vệ mựa màng, ổn định cuộc sống của nhõn dõn. Nhõn dõn đó dựa trờn cơ sở đú để sỏng tạo nờn những cõu chuyện thỳ vị hấp dẫn.

Khụng gian kết thỳc trong truyền thuyết địa danh nhằm làm cho người đọc tin vào tớnh chất cú thật của cõu chuyện và tin vào cỏch lớ giải địa danh như Chử Đồng Tử - Tiờn Dung bay về trời nền đất cũ bỗng sụp xuống thành

một cỏi đầm rất lớn. Gọi là Đầm nhất Dạ; Nguyễn Tuấn cựng Ngọc Hoa

cụng chỳa thường ngày đến tắm ở cỏi ao mà ngày xưa bà Đinh Thị Đen xuống tắm để nhớ ơn cụng đức của mẹ đó sinh thành ra mỡnh. Ao ấy dõn gian gọi là

Ao Vua; Đất nước thanh bỡnh vị tướng chồng cụ cú chiếc giải yếm đó tỡm gặp

cụ trờn cầu để mong tỡm được õn ỏi cũ mà khụng thấy đõu. Cỏi cầu cứ lỳn dần và khi chàng gục xuống thỡ cỏi cầu biến mất, chỉ để lại một cỏi hồ rộng. Gọi

là Hồ Giải Yếm.

II. Truyền thuyết địa danh gắn với đề tài tỡnh yờu và hụn nhõn nhỡn từgúc độ nội dung ý nghĩa thẩm mĩ và từ gúc độ địa - văn húa

Một phần của tài liệu nghiên cứu về sự tích các dòng sông ở Bắc Bộ (Trang 53)