TCTĐD gắn với đề tài tỡnh yờu và hụn nhõn phản ỏnh tớn ngưỡng tụn sựng tự nhiờn của con ngườ

Một phần của tài liệu nghiên cứu về sự tích các dòng sông ở Bắc Bộ (Trang 115)

II. TCTĐD vựng Bắc bộ gắn với đề tài tỡnh yờu và hụn nhõn nhỡn từ phương diện nội dung ý nghĩa và phương diện văn húa.

2.2.1.TCTĐD gắn với đề tài tỡnh yờu và hụn nhõn phản ỏnh tớn ngưỡng tụn sựng tự nhiờn của con ngườ

2. Truyện cổ tớch địa danh gắn với đề tài tỡnh yờu và hụn nhõn nhỡn từ gúc độ địa văn húa.

2.2.1.TCTĐD gắn với đề tài tỡnh yờu và hụn nhõn phản ỏnh tớn ngưỡng tụn sựng tự nhiờn của con ngườ

tớn ngưỡng tụn sựng tự nhiờn của con người

Tớn ngưỡng là niềm tin, sự ngưỡng mộ của con người đối với một đối tượng siờu nhiờn nào đú cú ảnh hưởng, chi phối đến đời sống sinh hoạt của con người. Nguồn gốc của tớn ngưỡng và nghi lễ nụng nhiệp là sự bất lực của con người nguyờn thủy trước sự chi phối của những sức mạnh thiờn nhiờn. Tuy nhiờn, cú thể khẳng định rằng trong tư tưởng con người đó cú những yếu tố tư duy trừu tượng, những yếu tố một vũ trụ quan, nhõn sinh quan bắt nguồn từ hoạt động kinh tế và xó Viờt Nam [12; 213]. Như Đinh Gia Khỏnh bàn về nguồn gốc truyện cổ tớch đó viết: “Nguồn gốc chớnh của truyện cổ tớch Việt Nam

là cuộc sống xó hội Việt Nam ngày xưa, là những sự kiện vụ cựng phong phỳ của cuộc sống ấy. Thường thỡ cốt truyện đầu Tiờn bắt nguồn từ một sự việc xẩy ra ở một địa phương nào đú và cú liờn quan đến những nhõn vật cú thực. Sự việc đú hấp dẫn sự chỳ ý của nhõn dõn vỡ những lớ do nào đú rồi vỡ thế mà được lưu truyền từ đời này qua đời khỏc” [Đinh Gia Khỏnh, Văn học dõn gian Việt Nam, Nxb GD, H. 2000 tr 301]

Cũng như nhiều dõn tộc khỏc trờn thế giới, ở giai đoạn phỏt triển đầu tiờn của mỡnh khi mà nhà nước chưa ra đời, khi chưa cú hệ thống tụn giỏo hoàn chỉnh, hỡnh thức tớn ngưỡng của con người dựa trờn quan niệm của thần thoại. Thần thoại phản ỏnh nhận thức ấu trĩ về vũ trụ, về tự nhiờn và con người của người nguyờn thủy. Sự nhận thức đú dựa trờn niềm tin của con người vào sự tồn tại của thế giới thần linh, thế giới siờu tự nhiờn. Tư duy thần linh chủ nghĩa khiến người nguyờn thủy quan niệm rằng con người là do thần linh sinh ra, và con người cú mối liờn hệ qua lại với thần linh, với tự nhiờn, cú thể giao cảm với thần cũng như với cỏc sự vật, hiờn tượng mang linh hồn

trong thế giới. Như trong Sự tớch Hồ Uva thỡ người Thỏi ở Tõy Bắc quan niệm cú sự tồn tại của hai thế giới. Thế giới thực gồm sự sống của con người và muụn loài mà con người thấy được. Cũn thế giới hư vụ là lực lượng quyết định sự sống trờn trỏi đất. Trong thế giới hư vụ lại cú”phi” là linh hồn của sự sống. Con người cựng vạn vật trờn trỏi đất đều do”phi” tạo nờn từ hỡnh thự tới sự sống. Cũn đấng sỏng tạo ra “phi” là “phi then”, cũn cú nghĩa là chủ cừi trời. Họ cũn quan niệm khi mỗi người qua đời, linh hồn họ sẽ bỏm vào dõy khau cỏt – dõy sắn rừng, lội ngược dũng “nặm tốc tỏt”, dũng nước gột rửa sạch sẽ những bụi trần rồi mới lờn được cừi trời, về sống trong những “đẳm đoi”– nơi cư trỳ theo huyết thống và gia tộc theo chế độ phụ hệ. Tức là nơi cư trỳ của anh em và một vợ một chồng của những người bỡnh dõn. Vỡ thế, trong truyện Sự tớch hồ Uva người Vợ đó chủ động cắt đứt dõy khau cỏt để người chồng khụng thể lờn trời. Đõy cũng chớnh là quan niệm vũ trụ gồm ba cừi của người Thỏi cũng như của cỏc dõn tộc vựng Bắc bộ núi chung như người Mảng. Họ cũng cú quan niệm khụng gian ba tầng đú là tầng trời (mụn phỉnh) nơi thần linh sỏng tạo ra tất cả, đó làm ra con người rụỡ thả xuống mặt đất:

“Trời thả xuống đất một người con trai và một người con gỏi” [31; 541]. Thứ

hai tầng mặt đất (mụn lom) là thế giới con người đang sinh sống và thế giới

ma nơi linh hồn người chết đang sinh sống. Ở tầng mụn lom cũn cú thế giới dưúi mặt nước nơi cỏc thuồng luồng gọi là mụn chay sinh sống. Thuồng luồng cú thể biến thành những trai gỏi tuấn tỳ, xinh đẹp, quyến rũ trai gỏi Mảng ra tắm ở cỏc bến sụng. Tầng thứ ba là dưới mặt đất (mụn lũ) thế giới của những người bộ lựn sinh sống, giống như thế giới con người đang sinh sống trờn mặt đất. Quan niệm về khụng gian vũ trụ cú nhiều tầng, nhiều thế giới và con người trờn mặt đất là con người bộ lựn ở dưới mặt đất chui lờn mà thành người Mảng đó cú sỏch viết là quan niệm nguyờn thủy cổ xưa của nhiều dõn tộc ngụn ngữ Nam Á trờn nước ta (như người Mường, người Kinh, người Giỏy, người Pu Pộo, người Khơme Nam bộ và nhiều dõn tộc ở Tõy Nguyờn).

Điều này khẳng định dõn tộc Mảng là một cư dõn bản địa lõu đời trờn đất nước ta [10]. Như thế những quan niệm thần thoại này bắt nguồn từ trỡnh độ nhận thức ấu trĩ của người xưa. Họ chưa cú khả năng lớ giải đời sống con người và thế giới một cỏch khoa học nờn đó lớ giải một cỏch hoang đường. Tuy vậy, quan niệm thần thoại này lại cú ảnh hưởng lõu dài đối với đời sống con người cũng như cỏc loại hỡnh nghệ thuật dõn gian sau này. Như NTCTĐD gắn với đề tài tỡnh yờu và hụn nhõn cũng thể hiện ở quan niệm này. Đặc biệt là ở yếu tố thần kỡ - con người cú thể yờu Tiờn và lấy Tiờn (Sự tớch Thỏc Pắc Ban, Sự tớch Suối Ngọc cỏ Thần, Sự tớch Thỏc Tỡnh yờu, Sự tớch Sụng Miện…) hay người cú thể chiến thắng được sức mạnh của tự nhiờn là chàng

Ngọc chiến thắng được Long Vương, Thuồng Luồng. Khi chết chàng đó húa thành rắn, chàng đó được dõn gian lớ tưởng húa trở thành những vị thần trong tự nhiờn. Vỡ thế nú chớnh là tõm thức tụn sựng cỏc lực lượng tự nhiờn. Tiờu biểu là sự tụn sựng nước nhưng ở mỗi dõn tộc cú cỏch thờ nước khỏc nhau với người Thỏi ở Tõy Bắc và miền nỳi Bắc Trung Bộ cú tục thờ nặm (cỏc nhõn vật thường húa thõn thành cỏc nặm như Nặm Thia, Nặm Nơn - Nặm Mộ), với dõn tục Việt – Mường cú tớn ngưỡng thờ Đỏ (Sự tớch Khoang xanh suối Tiờn chàng trai húa thành đỏ Cụ Đơn, cụ gỏi húa đỏ trong Sự tớch Thỏc Muốn.

Điều này cú cơ sở từ vai trũ và ý nghĩa của Đỏ trong tõm thức dõn gian. Với tớnh chất cứng rắn, đỏ luụn được cho là biểu tượng của sự hiện diện của thần linh, tạo nờn sức mạnh. Đối với nhiều cộng đồng trờn thế giới, cỏc cụng cụ bằng đỏ khụng chỉ đơn thuần là vật dụng lao động, nú là vật thiờng mang ý nghĩa ma thuật. Đỏ cũn là đặc trưng cơ bản của nỳi. Hỡnh dỏng sừng sững của nỳi lại thường được xem như trục vũ trụ, thụng linh giữa trời và đất, đỏ vỡ thế cú thể là phương tiện để truyền đạt mong muốn của con người với cỏc thế lực siờu nhiờn khỏc. Và đương nhiờn, cú một mong muốn rất mónh liệt mà con người đó từng gửi gắm vào đỏ: Đỏ cú thể mang sức mạnh điều chỉnh nguồn nước theo khẩn nguyện của con người. Hiện tượng đỏ cầu mưa phổ biến trờn

thế giới là minh chứng về lớp ý nghĩa chuyển tải khỏt vọng trần thế của con người qua đỏ.

Mặt khỏc, TCTĐD gắn với đề tài tỡnh yờu và hụn nhõn chỳng ta lại được tỡm hiểu sõu hơn về tớn ngưỡng của từng tộc người khỏc nhau như người Thỏi và người Mường. Vỡ qua sự khảo sỏt chỳng tụi nhận thấy những cõu chuyện kể của người Thỏi và người Mường chiếm đa số. Người Thỏi, người Mường đó mượn những cảnh quan cú thực trong tự nhiờn để miờu tả về văn húa và tớn ngưỡng cuả mỡnh. Nhưng mỗi dõn tộc lại cú cỏch thể hiện riờng.

Trước hết với người Thỏi thỡ sông, nước cú vai trũ đặc biệt trong đời sống văn húa của họ. Trong tập quỏn dự đoỏn cỏc hiện tượng tự nhiờn xó hội, nước cũng cú vai trũ quan trọng. Người Thỏi cú thể dựa vào đặc điểm của nước để dự đoỏn thời tiết, mựa màng, con người, sự thịnh vượng hay lụi bại của vựng đất cú dũng nước chảy qua. Với sinh hoạt người Thỏi khi chọn đất dựng bản, điều kiện trước tiờn quan trọng nhất là nguồn nước. Người Thỏi thường chọn dựng bản Mường cú nguồn nước thuận tiện, dồi dào để thuận lợi cho việc trồng cấy lỳa nước. Cú lẽ vỡ vậy mà rất nhiều nhà khoa học đó khẳng định nước là điều kiện thiết yếu để hỡnh thành nờn tổ chức bản mường. Cũn trong cỏc phong tục tập quỏn vũng đời nước cú dấu ấn quan trọng với con người nơi đõy: ngay từ khi một sinh linh nhỏ bộ sắp chào đời, nước đó giỳp thanh tẩy để sinh linh nhỏ bộ được khỏe mạnh, đẹp đẽ bước vào cuộc sống trần gian. Khi lớn lờn bộ theo mẹ ra suối học tắm gội, rửa rau, xỳc cỏ vui đựa cựng bạn bố. Đến tuổi trưởng thành nước và cỏc cụng việc liờn quan tới nước là mụi trường để thử thỏch, khẳng định sự trưởng thành của con người; đặc biệt nước là thước đo để cỏc chàng trai cụ gỏi lựa chọn bạn đời của mỡnh. Khi con người từ biệt trần gian trở về với tổ tiờn, nước là vật thanh tẩy giỳp tẩy sạch mọi bụi trần gian, để linh hồn người chết được thanh sạch khi trở về với tổ tiờn. Nước cũn mang sức mạnh tỏi sinh thành một lớp người mới sống

trong thời đại tiến bộ hơn (Sự tớch Suối Dụ Kẻ). Cũn trong cỏc lễ cỳng, lễ hội thỡ tớn ngưỡng về nước của người Thỏi được biểu hiện khỏ độc đỏo như lễ hội cầu mưa thường tổ chức khi hạn hỏn lõu ngày, nghi thức cỳng chẩu nặm trong lễ Xờn bản, Xờn mường đầu năm mới của người Thỏi đen, Tết Xớp Xớ của người Thỏi trắng…Thực hiện những nghi thức này họ mong mưa thuận giú hũa, mựa màng bội thu. Bờn cạnh lễ cỳng về nước thỡ người Thỏi cũn cú hệ thống lễ cỳng liờn quan tới nước: lễ cỳng gọi hồn về thể xỏc cho những người bị chờt đuối hoặc lễ cỳng gọi hồn những người bị chết đuối ở sụng suối về với tổ tiờn. Như vậy, những cõu chuyện cổ tớch giải thớch địa danh gắn với đề tài tình yêu và hụn nhõn của Người Thỏi phản ỏnh rừ văn húa về nước của người Thỏi vụ cựng phong phỳ và độc đỏo, mang giỏ trị nhõn văn sõu sắc, được phổ biến rộng rói trong cộng đồng dõn tộc Thỏi.

Cũn ở người Mường tớn ngưỡng thờ nước lại được phản ỏnh ở gúc độ khỏc là tục thờ thủy thần. Đõy là một trong những tớn ngưỡng phổ biến và quan trọng bậc nhất của của người Việt cổ, phản ỏnh quan niệm, ứng xử của họ với nước. Đú khụng chỉ là nguồn nước uống cho con người và vạn vật, tưới tiờu cho mựa màng tươi tốt, bội thu, đảm bảo cuộc sống ấm no cho con người mà nước cũn gõy ra những tai họa khủng khiếp. Nước cú thể hủy diệt mọi thứ nhưng đồng thời lại đỏnh thức sự hồi sinh. Tớnh hai mặt này dẫn đến tõm lớ cần nước và sợ nước của người Việt cổ. Một trong những nỗi kinh hoàng nhất đến từ thiờn nhiờn đối với con người chớnh là lũ lụt. Sự tàn phỏ kinh khủng của hiểm họa thiờn nhiờn này làm cho con người vừa muốn chế ngự vừa muốn sựng bỏi nú, tục thờ rắn ra đời trờn cơ sở tõm lớ này (chàng Ngọc trong sự tớch Suối Ngọc cỏ thần húa thành rắn, cũn cụ gỏi trong Sự tớch

thỏc Tỏng Tinh bị ộp buộc phải lấy chàng rắn con của vị thần nước). Người Mường khụng chỉ thờ rắn với tư cỏch là thủy thần, mà cũn xem rắn là vật tổ. Tục thờ vật tổ là một hỡnh thức tớn ngưỡng nguyờn thủy, tồn tại trong cỏc thị tộc. Họ thờ rắn với ý nghĩa mang biểu trưng cho sự tỏi sinh, bất tử (vỡ loài rắn cú đặc

tớnh lột da) và biểu trưng cho cỏc cỏc trạng thỏi phức tạp của tỡnh cảm con người trong xó hội như sự sống/cỏi chết; khổ đau và hạnh phỳc (tục thờ rắn thường đi theo một lụgic đối lập và cặp đụi)

Như vậy, tớn ngưỡng dõn gian tuy là yếu tố tỡm hiểu bờn ngoài truyện, nhưng đúng vai trũ gợi ý cho nghệ nhõn dõn gian về hỡnh tượng, về cốt truyện, về cỏch hư cấu tỡnh tiết chức năng và cấu tạo hỡnh tượng nhõn vật. Nú đúng vai trũ làm phương tiện thần kỡ để thỳc đẩy cốt truyện đến một đớch nhất định, đồng thời nú cũng tạo ra sự kỡ ảo cho từng địa danh ở những vựng đất, những dõn tộc khỏc nhau.

Một phần của tài liệu nghiên cứu về sự tích các dòng sông ở Bắc Bộ (Trang 115)