BGH nhà trường có kế hoạch phối hợp với các tổ chức, đoàn thể trong nhà trường.

Một phần của tài liệu báo cáo kiểm định chất lượng trường năm 2013 phần 2 (Trang 66)

Tiêu chí 2: Nhà trường phối hợp có hiệu quả với tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp và cá nhân khi thực hiện các hoạt động giáo dục.

a) Có kế hoạch phối hợp giữa nhà trường với tổ chức đoàn thể trong và ngoài trường, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp, cá nhân khi thực hiện các hoạt dộng giáo dục.

b) Có sự ủng hộ về tinh thần, vật chất của tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp và cá nhân khi thực hiện các hoạt động giáo dục

c).Hằng năm, tổ chức rút kinh nghiệm về sự phối hợp giữa nhà trường với các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp và cá nhân trong các hoạt động giáo dục.

1. Mô tả hiện trạng:

a) Có kế hoạch phối hợp giữa nhà trường với tổ chức đoàn thể trong và ngoài trường, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp, cá nhân khi thực hiện các hoạt dộng giáo dục.

Nhà trường đã tổ chức các hoạt động giao lưu với nhiều nội dung thiết thực có hiệu quả vào các ngày lễ, tết như: giao lưu với Chi đoàn trường bạn nhân dịp ngày thành lập Đoàn TNCSHCM 26/3, giao lưu với hội Cựu chiến binh nhân ngày 22/12, họp mặt các cựu giáo chức nhân ngày 20/11, phối hợp với các tổ chức doanh nghiệp, cá nhân tổ chức thành công hoạt động văn nghệ truyền thống của nhà trường, với Công an huyện báo cáo ATGT, với phòng khám xã báo cáo phòng chống HIV/AIDS,... đã gây ấn tượng tốt đẹp với các lực lượng xã hội, có ý nghĩa giáo dục truyền thống cho học sinh. [H6.6.02.01]

b) Có sự ủng hộ về tinh thần, vật chất của tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhàtrường, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp và cá nhân khi thực hiện các hoạt trường, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp và cá nhân khi thực hiện các hoạt động giáo dục

Có sổ theo dõi và ghi nhận sự ủng hộ về tinh thần, vật chất của tổ chức xã hội, nghề nghiệp, doanh nghiệp và các cá nhân đối với hoạt động giáo dục. [H6.6.02.02]

c)Hằng năm, tổ chức rút kinh nghiệm về sự phối hợp giữa nhà trường với các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp và cá nhân trong các hoạt động giáo dục.

Hằng năm nhà trường chưa tổ chức họp rút kinh nghiệm về sự phối hợp giữa nhà trường với tổ chức đoàn thể trong nhà trường.

2. Điểm mạnh:

- BGH nhà trường có kế hoạch phối hợp với các tổ chức, đoàn thể trong nhàtrường. trường.

- Các đoàn thể đã có sự ủng hộ về tinh thần, vật chất.

- Kết hợp với các tổ chức đoàn thể trong việc hướng nghiệp cho học sinh.

3. Điểm yếu:

Hằng năm nhà trường chưa tổ chức họp rút kinh nghiệm về sự phối hợp giữa nhà trường với tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:

BGH nhà trường có sự kết hợp hơn nữa trong việc kết hợp với các tổ chức đoàn thể xã hội, doanh nghiệp, cá nhân trong các hoạt động giáo dục.

5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí:

Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c

Đạt: Đạt: Đạt:

Không đạt: Không đạt: Không đạt:

5.2. Tự đánh giá tiêu chí:

Đạt:

KẾT LUẬN TIÊU CHU ẨN 6

* Mặt mạnh :

- Có sự kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường với ban đại diện cha mẹ học sinh, các đoàn thể, tổ chức chính trị xã hội.

- Ban đại diện cha mẹ học sinh thường xuyên quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động của nhà trường.

- Thường xuyên có những cuộc họp, trao đổi với Ban đại diện cha mẹ học sinh, kết hợp với Ban cha mẹ học sinh trong việc giáo dục học sinh.

- BGH nhà trường có kế hoạch phối hợp với các tổ chức, đoàn thể trong nhàtrường. trường.

- Các đoàn thể đã có sự ủng hộ về tinh thần, vật chất. * Măt Yếu :

- Thời gian hoạt động tập trung của ban đại diện cha mẹ học sinh còn hạn chế nên chưa có sự thống nhất cao trong việc giải quyết một số công việc của hội.

II. Kết quả:

1. Số lượng và tỉ lệ % các chỉ số đạt và không đạt ?

Tổng số 6 chỉ số; Đạt: 5 chỉ số (83,33%), không đạt: 1 chỉ số (16,67%)

2. Số lượng và tỉ lệ % các tiêu chí đạt và không đạt ?

Tổng số 2 tiêu chí; Đạt 1 tiêu chí (50%), không đạt 1 tiêu chí (50%) * Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Nhà trường có mối liên hệ hơn nữa với Ban đại diện cha mẹ học sinh trong việc giải quyết các kiến nghị của Ban đại diện cha mẹ học sinh cũng như trong công tác giáo dục học sinh.

- Nhà trường có sự kết hợp hơn nữa trong việc kết hợp với các tổ chức đoàn thể xã hội, doanh nghiệp, cá nhân trong các hoạt động giáo dục.

II. Kết quả:

1. Số lượng và tỉ lệ % các chỉ số đạt và không đạt ?

Tổng số 6 chỉ số; Đạt: 5 chỉ số (83,33%), không đạt: 1 chỉ số (16,67%)

2. Số lượng và tỉ lệ % các tiêu chí đạt và không đạt ?

Tiêu chuẩn 7: Kết quả rèn luyện và học tập của học sinh.

Tiêu chí 1. Kết quả đánh giá xếp loại học lực của học sinh nhà trường đáp ứng được mục tiêu giáo dục của cấp THCS.

a. Học sinh khối lớp 6, 7, 8 có học lực từ trung bình đạt ít nhất 80% trở lên, trong đó xếp loại khá, giỏi từ 30 % trở lên.Học sinh yếu kém không quá 20%, học sinh phải ở lại lớp không quá 10% (được tính sau khi học sinh yếu về học lực đã thi lại) và tỉ lệ học sinh bỏ học hằng năm không quá 10%.

b. Học sinh khối 9 đạt ít nhất 80% có học lực đủ điều kiện xét tốt nghiệp THCS.

c. Nhà trường c ó đội tuyển HSG ở cả 4 khối lớp 6, 7, 8, 9. Và có HS tham dự các kỳ thi HSG cấp huyện trở lên.

1. Mô tả hiện trạng

a. Học sinh khối lớp 6, 7, 8 có học lực từ trung bình đạt ít nhất 80% trở lên, trong đó xếp loại khá, giỏi từ 30 % trở lên.Học sinh yếu kém không quá 20%, học sinh phải ở lại lớp không quá 10% (được tính sau khi học sinh yếu về học lực đã thi lại) và tỉ lệ học sinh bỏ học hằng năm không quá 10%.

- Ngay từ đầu các năm học nhà trường đã lập kế hoạch để thực hiện các chỉ tiêu về xếp loại hai mặt chất lương của học sinh trong nhà trường thông qua Hội nghị CB- VC đầu năm học [H7.7.01.01 ]

- Trong năm học, BGH nhà trường cùng với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn tiến hành đánh giá, xếp loại học lực của học sinh theo quyết định số 40/2006/QĐ- BGDĐT ngày 05/10/2006 và quyết định số 51/2008/QĐ- BGDĐT của Bộ GD và ĐT.

- Học sinh khối 6, 7 và 8 có học lực từ trung bình đạt trên 90%, học sinh khá giỏi đạt trên 50%, học sinh xếp loại yếu, kém dưới 10%, học sinh ở lại lớp dưới 1% (được tính sau khi đã thi lại). [H7.7.01.02].

b. Học sinh khối 9 đạt ít nhất 80% có học lực đủ điều kiện xét tốt nghiệp THCS.

Học sinh khối 9 đạt trên 96% có học lực đủ điều kiện xét tốt nghiệp THCS. Năm học 2012 – 2013 tốt nghiệp THCS đạt 100%. [H7.7.01.03].

c. Nhà trường có đội tuyển HSG ở cả 4 khối lớp 6, 7, 8, 9. Và có HS tham dự các kỳ thi HSG cấp huyện trở lên.

- Các năm học nhà trường đều xây dựng đội ngũ học sinh giỏi, tổ chức, lên lịch, kế hoạch phân công giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi. Tham gia thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh.[H7.7.01.04].

- Có danh sách học sinh tham dự kì thi học sinh giỏi các cấp, danh sách giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp.[H7.7.01.05].

- Học sinh tham gia dự các kì thi học sinh giỏi các cấp đều có giải. [H7.7.01.06].

2. Điểm mạnh:

- Kết quả xếp loại học lực khá, giỏi của học sinh liên tục tăng lên theo từng năm học.

- Tỷ lệ học sinh có học lực yếu kém ngày một giảm xuống.

- Số lượng học sinh lớp 9 được công nhận tốt nghiệp cao đạt so với tiêu chí. - Nhà trường đã thành lập được đội ngũ học sinh giỏi của các khối lớp 8, 9 theo từng môn học.

- Kết quả học sinh dự thi HSG cấp huyện có 1 giải nhất và 1 giải nhì "Văn hay chữ tốt", tỉnh hàng năm đều có học sinh đạt giải. Năm học 2006 - 2007 có 3 học sinh đoạt giải khuyến khích môn Sinh học; môn Hóa và môn Tiếng Anh lớp 9; Năm học 2007 - 2008 có 2 học sinh đoạt giải khuyến khích môn Sinh học và môn Tiếng Anh lớp 9; Năm học 2008 - 2009 có 1 học sinh đoạt giải khuyến khích môn Tiếng Anh lớp 9; Năm học 2009 - 2010 có 1 học sinh đoạt giải khuyến khích môn Sinh học lớp 9; 01 học sinh giải khuyến khích môn Toán bằng máy tính cấp tỉnh. Hội thao cấp tỉnh đạt 2 huy chương vàng, 1 huy chương bạc. Năm học 2010 – 2011 có 6 học sinh giỏi vòng tỉnh, Năm học 2011 – 2012 có 1 học sinh giỏi vòng tỉnh, Năm học 2012 – 2013 có 3 học sinh giỏi vòng tỉnh.

3. Điểm yếu:

- Nhà trường còn thiếu cơ sở vật chất (Các phòng học) để bồi dưỡng nâng cao chất lượng giáo dục học sinh khá giỏi và học sinh yếu kém.

- Thiếu đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi, kết quả chưa cao.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Ban giám hiệu nhà trường phối hợp với các ban ngành nhà trường thường xuyên kiểm tra, đôn đốc giáo viên trong việc đánh giá xếp loại học lực của học sinh. - Tổ chức hội thảo nhiều chuyên đề về biện pháp nâng cao chất lượng hai mặt giáo dục.

- Tiếp tục duy trì phụ đạo học sinh có học lực yếu kém, bồi dưỡng học sinh giỏi.

- Bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi.

5. Tự đánh giá:

5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí:

Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c

Đạt: Đạt: Đạt:

Không đạt: Không đạt: Không đạt:

5.2. Tự đánh giá tiêu chí: Đạt:

Tiêu chí 2. Kết quả đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh trong nhà trường

đáp ứng được mục tiêu giáo dục của cấp trung học cơ sở.

a) Học sinh khối 6,7 và 8 xếp loại hạnh kiểm loại khá và tốt đạt 80% trở lên, xếp loạiyếu không quá 5%. yếu không quá 5%.

b) Học sinh khối lớp 9 xếp loại hạnh kiểm loại khá và tốt đạt 85% trở lên, xếp loạiyếu không quá 5%. yếu không quá 5%.

c) Học sinh bị kỷ luật buộc thôi học có thời hạn theo quy định của trường trung họckhông quá 1% trong tổng số học sinh toàn trường. không quá 1% trong tổng số học sinh toàn trường.

1. Mô tả hiện trạng

a) Học sinh khối 6,7 và 8 xếp loại hạnh kiểm loại khá và tốt đạt 80% trở lên, xếp loạiyếu không quá 5%. yếu không quá 5%.

Trong 4 năm học gần đây, nhà trường có học sinh khối 6,7 và 8 xếp loại hạnh kiểm: - Khá và tốt đạt 80% trở lên;

Một phần của tài liệu báo cáo kiểm định chất lượng trường năm 2013 phần 2 (Trang 66)